Ngành ô tô
-
Trong tổng số hơn 40 doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô tại Việt Nam, hiện chỉ có 2 doanh nghiệp niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán. Điều này khiến nhóm cổ phiếu ngành ô tô trở nên kém hấp dẫn trong mắt nhà đầu tư.
-
Theo SSI Research, lợi nhuận, biên lợi nhuận ngành ô tô có xu hướng bị siết lại trong nửa cuối năm 2022 và chỉ bắt đầu phục hồi vào năm 2023 sau khi giá vật liệu thô trở lại mức bình thường.
-
Theo nhận định của giới chuyên môn, vấn đề cốt lõi trong quá trình phục hồi ngành công nghiệp ô tô vẫn nằm ở 2 yếu tố chính, gia tăng tỷ lệ nội địa hóa và định vị lại thị trường.
-
Sau khi đợt dịch Covid-19 lần thứ nhất tạm lắng xuống, các chính sách ưu đãi với ngành ô tô được thực thi, nhiều doanh nghiệp xe hơi đã hy vọng vào tương lai tươi sáng vào thị trường nửa cuối năm 2020. Tuy nhiên, làn sóng dịch Covid-19 lần 2 đã giáng một đòn nặng vào hy vọng hồi phục của ngành này.
-
Sau khi vừa được giảm 50% phí trước bạ đối với xe sản xuất, lắp ráp trong nước, thị trường ô tô đang có những dấu hiệu hồi phục. Tuy nhiên, dịch Covid – 19 lần 2 diễn biến phức tạp, tháng Ngâu (tháng 7 Âm lịch) tới gần, theo dự báo của giới chuyên môn, thời gian tới, doanh số ô tô có thể tiếp tục “tụt dốc”.
-
Trong khi các đối thủ như Thaco, Toyota, Honda gặp khó vì thiếu phụ tùng, linh kiện và cả… chuyên gia thì Vinfast bất ngờ có lợi thế khi không phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc.
-
Mức giá xe tại Việt Nam cao hơn gần 2 lần so với các nước trong khu vực (Thái Lan và Indonesia), và con số này còn lớn hơn nếu so với các nước có ngành công nghiệp ô tô đã phát triển ổn định như Hoa Kỳ và Nhật Bản.
-
Dự báo nhu cầu mua ô tô của người Việt sẽ tiếp tục tăng mạnh, và sẽ chững lại vào cuối năm 2015.