Nghề gia truyền
-
Bên cạnh những chiếc lồng đèn đầy sắc màu thì những chiếc mặt nạ giấy bồi như là một “điểm nhấn” nổi bật tô điểm thêm cho sự vui tươi và nhộn nhịp của ngày lễ Tết Trung thu Việt Nam.
-
Sự phάt triển cὐa ẩm thực Hoa đᾶ ἀnh hưởng sâu sắc đến thόi quen ᾰn uống cὐa người Sài Gὸn. Cάc mόn rất quen như: hά cἀo, hoành thάnh, sὐi cἀo, phά lấu, bὸ bίa… đều được xem như đặc sἀn đất này.
-
Hơn 40 năm gắn bó với nghề, vợ chồng ông Nguyễn Văn Hòa và bà Đặng Hương Giang là những nghệ nhân ở Hà Nội còn giữ nghề làm mặt nạ giấy bồi truyền thống.
-
“Từ sản vật trời ban là cá linh, tôi muốn làm ra một loại nước chấm truyền thống hoàn toàn không sử dụng phẩm màu, mang đậm đà hương vị vùng biên giới Hồng Ngự. Với sản phẩm nước chấm này, tôi muốn thêm loại gia vị cho bữa cơm gia đình trở nên ý nghĩa, ấm áp và đầy dinh dưỡng hơn”.
-
Miến là món ăn quen thuộc của người Việt, được hình thành lâu đời ở các vùng quê và trở thành nghề truyền thống tại một số địa phương. Khoảng vài chục năm trước, người gốc Bắc ở khu vực Kẻ Sặt, Hố Nai, nay thuộc các phường: Tân Biên, Hố Nai, Tân Hòa (TP.Biên Hòa) đã mở xưởng làm miến theo kiểu Bắc.
-
Đang hành nghề bốc thuốc Nam, anh Nguyễn Kim Thưởng, thôn Bình Ca, xã Thái Bình (huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang) đột ngột chuyển hướng sang làm than Binchotan (còn gọi là than trắng).
-
Để có thể toàn tâm, toàn ý theo nghề gia truyền, một công chức ở tỉnh Lai Châu đã không ngần ngại bỏ việc nhà nước về quê trồng các cây thuốc Nam chế ra bài thuốc gia truyền chữa bỏng cho biết bao người.
-
Long An: 2 đặc sản làm từ thịt heo của đất Tầm Vu, chỉ kêu tên ra thôi nhiều người đã tứa nước miếng
Khi nhắc đến huyện Châu Thành, tỉnh Long An mọi người không chỉ nghĩ đến thanh long mà còn nhắc nhiều về món lạp xưởng heo và nem nướng heo nổi danh xứ Tầm Vu. -
Kế thừa nghề gia truyền lâu năm, sự cần mẫn, giữ uy tín của những người làm nghề hôm nay đã làm cho ngựa bạch và các sản phẩm từ ngựa bạch xóm Phẩm, xã Dương Thành, huyện Phú Bình (Thái Nguyên) phát triển, ngày càng được nhiều nơi biết đến.
-
Năm nào cũng vậy, cứ khoảng giữa tháng Chạp đến Tết, các hộ gói bánh chưng (bánh Lang Liêu) tại thôn Bấc 2, xã Thuỷ Đường ( huyện Thuỷ Nguyên, TP Hải Phòng) lại miệt mài gói bánh chưng. Công việc gói bánh chưng từ sáng đến đêm khuya để cho kịp các đơn hàng của nhiều cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp trong và ngoài thành phố.