-
Dưới tay những "nghệ nhân nông dân", những cột đình, chùa, nhà thờ được đúc bằng bê tông phút chốc trở nên như thật khiến mọi người phải trầm trồ.
-
Nhiều năm qua, với việc sản xuất các mặt hàng thủ công mỹ nghệ làm từ mây, tre, cói và bèo tây (còn gọi là cây lục bình), chị Nguyễn Thị Phả, chủ cơ sở sản xuất hàng mây tre đan, bèo cói xuất khẩu Ngọc Phú, xã Tri Trung (Phú Xuyên - Hà Nội) đã tạo việc làm cho hàng trăm lao động, đồng thời đưa các sản phẩm làm từ bèo của Việt Nam đến với bạn bè năm châu.
-
Tận dụng khoảng không gian bỏ trống trên sân thượng, một số cư dân Sài Gòn đã biến đó thành những vườn bonsai, tiểu cảnh trị giá hàng tỷ đồng.
-
Nghề rèn, đúc đã gắn với đời sống văn hóa của người dân Trung Lương, thị xã Hồng Lĩnh (Hà Tĩnh) trên 700 năm.
-
Từ việc trồng sanh, si, duối… để phục vụ thú chơi cây, đến nay hàng chục hộ dân ở thôn Thượng Phường, xã Yên Thành (Yên Mô, Ninh Bình) đã trở thành triệu phú, trong đó không ít hộ thu nhập lên tới tiền tỷ.
-
Được chế tác hoàn toàn thủ công từ gốc cây khô, những sản phẩm có giá hàng chục đến vài trăm triệu này vừa có giá trị sử dụng, lại vừa có thể trưng bày như tác phẩm nghệ thuật.
-
Cật tre được lựa từ rừng già, xung quanh lồng được chạm trổ tuồng tích như một bức tranh hoàn hảo… Những chiếc lồng chim như một tác phẩm nghệ thuật ấy có giá cả chục triệu đồng.
-
Trồng cây cảnh, nuôi chim kiểng, quây quần bên con cháu,… đa phần là thú vui của tuổi già. Nhưng với cụ Phạm Đúng (70 tuổi, trú tại thôn Vạn Lăng, xã Cẩm Thanh, T.P Hội An) thì lại rất mê... hát bả trạo.
-
Đến và tìm hiểu ở làng nghề mộc thôn Bích Chu, xã An Tường, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc, chúng tôi đã hiểu vì sao một người trẻ tuổi như Phùng Văn Hợi (SN 1980) đã được Hiệp hội Làng nghề Việt Nam tặng Bằng chứng nhận "Danh hiệu nghệ nhân làng nghề Việt Nam”.
-
Bằng nhiều cách làm khác nhau, những lão nông ở xứ dừa Bến Tre không chỉ làm giàu cho bản thân, gia đình mà còn giúp nông dân trong vùng chuyển giao giống, kỹ thuật để cùng vươn lên làm giàu.