Nghị định 100
-
Tước bằng lái xe thực chất là tước quyền sử dụng giấy phép lái xe trong một thời gian nhất định do có vi phạm hành chính lĩnh vực giao thông. Từ ngày 01/01/2020, các lỗi bị tước giấy phép lái xe của ô tô, xe máy được thực hiện theo Nghị định 100 năm 2019.
-
Người điều khiển xe máy, ô tô nếu không đảm bảo các điều kiện về chất lượng, an toàn kỹ thuật của phương tiện sẽ bị xử phạt. Vậy cảnh sát giao thông có được bắt lỗi không gương?
-
Trong những năm qua, đã có không ít văn bản về lĩnh vực giao thông đường bộ ban hành chỉ sau thời gian ngắn phải thu hồi,... gây ra nhiều ý kiến trái chiều. Trái ngược với điều đó, Nghị định 100/2019/NĐ-CP, được ban hành xử phạt tài xế đã uống rượu bia thì không được phép lái xe lại được người dân ủng hộ.
-
Rượu bia! là một phần nguyên nhân dẫn tới tai nạn giao thông đã cướp đi sinh mạng của nhiều người, biết bao gia đình rơi vào cảnh tang thương, mọi giấc mơ, hoài bão đều phải bỏ dở dang.
-
"Những tiếng trẻ khóc cha, vợ khóc chồng, người đầu bạc tiễn người đầu xanh, gia đình tan nát, tang thương", đó là những nỗi đau, giằng xé mang tên "tai nạn giao thông" trở thành nỗi ám ảnh của những người tham gia giao thông.
-
"Khi ra chợ tôi hỏi những bà buôn thịt lợn thì nhận được câu trả lời rằng muốn mua thịt lợn rẻ thì lên tivi mà mua. Cho nên vấn đề này chúng ta phải suy nghĩ", đại biểu Quốc hội (ĐBQH) Sùng Thìn Cò (đoàn Hà Giang) nói.
-
Nếu mắc các lỗi sau trong giao thông đường bộ, đường sắt, tài xế sẽ bị tịch thu xe vĩnh viễn (không trả lại).
-
Từ năm 2020, các hành vi dừng đỗ xe sai quy định bị nâng mức phạt so với năm 2019. Theo đó, đối với ô tô dừng đỗ xe sai quy định bị phạt tiền từ 200.000-12.000.000 đồng.
-
Người điều khiển xe máy, ô tô, xe đạp đi vào đường cấm đều bị xử phạt. Từ năm 2020 khi Nghị định 100 có hiệu lực, lỗi đi vào đường cấm phạt bao nhiêu?
-
Theo Nghị định 100 có hiệu lực từ 1/1/2020, lỗi rẽ không xi nhan người điều khiển phương tiện có thể bị CSGT phạt tới 5 triệu đồng, tước bằng lái cao nhất 3 tháng.