Nghỉ học
-
Hàng chục năm qua, người dân ở vùng rốn lũ huyện Hải Lăng (Quảng Trị) luôn nơm nớp lo sợ khi đi qua những cây cầu tre, cầu ván bắc qua sông trên địa bàn.
-
Đó là con số khá “giật mình” được đưa ra tại Hội thảo Phổ biến kết quả nghiên cứu trẻ em ngoài nhà trường của Việt Nam do Bộ GDĐT tổ chức ngày 11.9.
-
Bản nhỏ nằm hẻo lánh nhất xã, con đường mòn từ nhà đến trường chừng 8 cây số, đi bộ hết hơn 2 tiếng đồng hồ nhưng hơn 7 năm nay hầu như rất ít khi em nghỉ học, trừ những lúc hoàn cảnh kinh tế không cho phép.
-
Nhằm duy trì được sĩ số học sinh, tăng tỷ lệ đi học chuyên cần tại các trường ở vùng cao, vùng đồng bào DTTS sau hè, hiện các phòng giáo dục và các trường học trong tỉnh Lai Châu đã tích cực phối hợp với các cấp chính quyền tuyên truyền, vận động cha mẹ học sinh cho con em tới trường.
-
Đó là lo ngại được nhiều đại biểu đưa ra tại Hội nghị triển khai nhiệm vụ năm học 2014 - 2015 đối với giáo dục dân tộc được Bộ GDĐT tổ chức ngày 31.7.
-
Đất võ Bình Định năm nay có 2 thủ khoa đại học là đảng viên “mới tinh” vừa được kết nạp trong tháng 7.
-
Không có “điều kiện” cho con ở nhà hay gửi về quê, nhiều phụ huynh vẫn cho trẻ đến trường và đặt niềm tin hoàn toàn vào cách phòng chống dịch của các trường học.
-
Thông tin về dịch sởi đã khiến không chỉ phụ huynh mà lãnh đạo, giáo viên nhiều trường phải thấp thỏm, lo lắng tìm biện pháp phòng dịch cho học sinh. Thời điểm này, tại Hà Nội, sĩ số chuyên cần của nhiều trường đã giảm mạnh.
-
Từ cuối tuần trước, chị Nhã (Thanh Nhàn, Hà Nội) đã đưa hai con, bé lớn 4 tuổi, bé nhỏ gần 2 tuổi về Việt Trì ở với ông bà nội, vì lo lắng con có thể bị lây sởi.
-
Cha mẹ kiên quyết bắt nghỉ học, cô gái Nguyễn Thị Hà (thôn Tuy Dương, xã An Hiệp, huyện Tuy An, Phú Yên) đã rời nhà đi làm thuê, để được đến trường.