Nghỉ lễ
-
Lần đầu tiên Hà Nội tổ chức liên hoan cho nghi lễ Chầu văn, sau một thời gian dài, nghệ thuật này bị nằm trong vùng mờ ảo giữa mê tín dị đoan và di sản văn hóa truyền thống.
-
Liên hoan Nghi lễ chầu văn Hà Nội do Sở VHTTDL Hà Nội tổ chức nhằm mục đích kiểm kê và bước đầu tư liệu hóa di sản văn hóa phi vật thể chầu văn trên địa bàn TP.Hà Nội.
-
Không hoành tráng, cầu kỳ và nhiều nghi lễ như những người Chăm Bà Ni vùng Bình Thuận, Ninh Thuận, nhưng nghi thức Phathi (tiễn biệt người quá cố) của người Chăm ở Tây Ninh cũng khá đặc sắc.
-
Dịp nghỉ lễ 2.9, tại nhiều điểm vui chơi của Hà Nội đã xuất hiện tình trạng quá tải nghiêm trọng. Giá đồ ăn tại một số khu vui chơi giải trí bị đẩy lên cao gấp 2 - 3 lần so với ngày thường.
-
Chiều 30.8, nhiều người dân đang sinh sống và làm việc tại Hà Nội đã đổ về khu vực trước cổng xuất bến của bến xe Nước Ngầm và đoạn đầu đường cao tốc Pháp Vân – Cầu Giẽ để đón xe về quê nghỉ lễ 2.9.
-
Sau hàng giờ vật vờ đợi xe tại đầu đường cao tốc Pháp Vân – Cầu Giẽ nhiều người vẫn không thể lên xe về quê khi các nhà xe không bắt khách vì lực lượng CSGT đã có mặt làm nhiệm vụ ổn định trật tự giao thông.
-
Khi thấy người yêu bị cán chết, anh Thiều đau đớn than khóc vật vã bên thi thể người yêu khiến ai trông thấy cũng đau xót.
-
Trong thời gian từ ngày 30.8 đến 3.9, Vietnam Airlines sẽ thực hiện tăng chuyến trên 10 đường bay trục du lịch nội địa có nhu cầu cao.
-
Người K’ho là một trong các dân tộc bản địa của Tây Nguyên. Họ sinh sống chủ yếu ở vùng Nam Tây Nguyên. Người K’ho hiện nay vẫn còn lưu giữ được nhiều phong tục truyền thống độc đáo của người Tây Nguyên, trong đó có: “Lễ đặt tên cho con”.
-
Hội hoa chuối của người Xa Phó, Lào Cai được tổ chức vào ngày 9.9 hằng năm để cầu mùa màng tốt tươi, gia súc, gia cầm phát triển, nhà nhà ấm no, hạnh phúc.