Ngô Đình Cẩn
-
Trong tín ngưỡng thờ linh vật, Thiên Cẩu (tức chó đá) thường được dựng thờ ở nhiều công sở, di tích đền chùa để canh gác cửa và mang lại nhiều may mắn. Ngay khi tìm tới đầu làng hai thôn Phổ Trung, phổ Đông (xã Phú Thượng, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế) người ta sẽ bắt gặp hai ngôi miếu thờ chó đá...
-
Sau khi Ngô Đình Diệm, Ngô Đình Nhu và Ngô Đình Cẩn lần lượt bị hạ sát theo những cách khác nhau, nhóm tướng lĩnh tham gia cuộc đảo chính ngày 1/11/1963 lẫn người Mỹ đều tìm cách đổ vấy tội cho nhau.
-
Sau khi Ngô Đình Diệm, Ngô Đình Nhu và Ngô Đình Cẩn lần lượt bị hạ sát theo những cách khác nhau, nhóm tướng lĩnh tham gia cuộc đảo chính ngày 1/11/1963 lẫn người Mỹ đều tìm cách đổ vấy tội cho nhau.
-
Ngô Đình Diệm ban phát ân huệ cho thuộc cấp theo ngẫu hứng, bất chấp năng lực lẫn tình hình thực tế. Không có gì là quá ngạc nhiên khi nhiều sử gia gọi Việt Nam Đệ nhất Cộng hòa là Ngô triều...
-
Thời đó có bài "Vịnh chuồng cọp" để ám chỉ "bạo chúa miền Trung" Ngô Đình Cẩn: "...Một kiếp tàn hung hùm xám đó/ Muôn dân ghê rợn ác ôn này".
-
Ngày ngày, Cẩn vận áo bà ba lụa trắng, chân đi guốc mộc, miệng bỏm bẻm nhai trầu, luôn mồm ra lệnh để sai khiến người hầu, kẻ hạ…
-
Một nhà báo Pháp từng viết: Bao nhiêu tiền bạc trên thị trường ở phía dưới vĩ tuyến 17 đều lọt vào tay họ Ngô…
-
"Bạo chúa miền Trung" Ngô Đình Cẩn tiêu khiển bằng đủ thú vui, hết câu cá đến đá gà, thậm chí cưỡi bò chạy lông nhông ngoài phố...
-
Quý bà Trần Lệ Xuân và 2 con gái đều qua đời trong tháng Tư. Sự trùng hợp khiến nhiều người nhắc đến "lời nguyền tháng Tư" hay "tháng Tư tử thần".
-
Khi được nói lời cuối cùng là tử tội có xin ân huệ gì không thì Ngô Đình Cẩn xin rằng được quyền mặc quần trắng, áo dài đen...