Ngô Tất Tố
-
Hai cây cầu bắc qua sông Sài Gòn gồm cầu Thủ Thiêm 1 và Thủ Thiêm 2 được kiến nghị xin đổi tên.
-
Nền báo chí Việt Nam đã sản sinh ra nhiều nhà báo lỗi lạc, để lại những di sản báo chí vô giá cho hậu thế.
-
Chị Dậu là một trong những hình tượng tiêu biểu của nền văn học Việt Nam giai đoạn trước năm 1945. Vậy có mấy bạn đọc để ý, tên thật của chị Dậu là gì?
-
Chiều 21/7, Công an TP.HCM đã khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can đối với Phan Hữu Điệp Anh - đối tượng đưa thông tin xuyên tạc "người dân tự thiêu vì bức xúc cách chống dịch Covid-19" ở TP.Thủ Đức, TP.HCM.
-
Trong đời sống hàng ngày, Ngô Tất Tố luôn gần gũi, thấu hiểu người nông dân. Ông mang cái nhìn nhân văn ấy vào tác phẩm để đời "Tắt đèn".
-
“Việc làng”- loạt phóng sự của nhà văn Ngô Tất Tố được in trên báo Hà Nội Tân văn in lần đầu tiên vào năm 1940.
-
"Với hậu thế, không có văn bản tác phẩm nào của nhà văn Ngô Tất Tố là bản chuẩn. Do đó mà công ty Nhã Nam đã phải ghi xuất xứ được lấy nguyên văn từ bản in của NXB Mai Lĩnh. Tôi nghĩ hành động đó được làm theo đúng tinh thần khoa học và rất đáng hoàng ở khía cạnh tôn trọng quyền nhân thân của tác giả...", nhà văn Tạ Duy Anh, Phó ban biên tập NXB Hội nhà văn chia sẻ.
-
Điểm mấu chốt trong cuộc tranh cãi về quyền nhân thân các tác phẩm của nhà văn Ngô Tất Tố vừa qua là câu hỏi “Sử dụng bản in nào là chuẩn nhất?”. Câu hỏi này có thể có đáp án tuyệt đối hay không?
-
So với gia cảnh của vợ chồng chị Dậu trong tiểu thuyết Tắt đèn của cố nhà văn Ngô Tất Tố, gia đình anh Nguyễn Văn Nhất ở thôn Yên Nội (xã Vạn Yên, huyện Mê Linh) thực sự là “bên tám lạng – bên nửa cân”.
-
Ngày 20.1, tại Hà Nội, Hội Nhà báo TP.Hà Nội phối hợp Ban Thi đua - Khen thưởng thành phố, Sở VHTTDL và Sở Thông tin - Truyền thông Hà Nội khai mạc Hội báo Xuân Giáp Ngọ 2014.