Người Hoa
-
Người con gái xưa qua kiểu tóc là có thể phân biệt được đã lập gia đình hay chưa.
-
Đền Quan Thánh Đế Quân (thị trấn Tân Trụ, huyện Tân Trụ, tỉnh Long An) là nơi thờ phụng Quan Công. Ông còn nhiều tên gọi khác như Quan Công Xích Đế, đức Quan Đế, Quan Vân Trường hay Quan Vũ. Đền là nơi khẳng định giao thoa văn hóa Việt - Hoa trong quá trình khai hoang, lập ấp ở miền Nam.
-
Hà Tiên hai trăm năm trước là một trong những trung tâm kinh tế sôi động nhất Đông Nam Á, nơi diễn ra các tranh chấp không ngừng giữa người Việt, người Thái, người Khmer và các cộng đồng người Hoa.
-
Phước Minh cung còn có các tên gọi khác là Chùa Quan Thánh đế hay Chùa Ông là cơ sở tín ngưỡng tiêu biểu của cộng đồng người Hoa trên địa bàn tỉnh Trà Vinh.
-
Miếu Bà Thiên Hậu là ngôi miếu cổ ở thị trấn Thủ Thừa, huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An, cũng là nơi ghi dấu văn hóa của người Việt gốc Hoa tại Thủ Thừa nói riêng và Long An nói chung.
-
Tại triền phía Nam núi A Man (thuộc thôn Quảng Đức, xã An Thạch, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên), từ lâu đã tồn tại 500 ngôi mộ cổ chứa đựng nhiều bí ẩn.
-
Làm quan nhất phẩm, nắm trong tay 4 bộ, nhưng Trịnh Hoài Đức không có nhà riêng. Ông sống liêm khiết và là tấm gương sáng về đạo làm quan.
-
Vì sao người Hoa ở Đồng Nai cứ chọn vùng đất có đá để an cư lập nghiệp, kỳ công vác đá làm điều này?
Một nét rất đặc trưng của đồng bào người Hoa ở TP Long Khánh và các huyện Định Quán, Tân Phú của tỉnh Đồng Nai là thường chọn những vùng đất đá để lập nghiệp. -
Tín đồ ăn vặt nghiện món Hoa quanh khu Chợ Lớn quận 5, TP.HCM không ai không biết xe vịt chiên sả ớt của hai người phụ nữ trung niên, nối nghiệp cha mẹ với công thức gia truyền hơn 20 năm.
-
Thất phủ cổ miếu hay còn gọi là Chùa Ông Cù Lao Phố - cơ sở tín ngưỡng đầu tiên của người Hoa trên vùng đất Nam bộ. Hơn 300 năm qua, chùa Ông đã trở thành nơi lưu giữ và bảo tồn 2 nền văn hoá Việt – Hoa; là điểm đến tâm linh không thể thiếu của nhiều người dân...