Người trồng cà phê
-
Giá cà phê Robusta thế giới biến động theo xu hướng giảm do áp lực dư cung, nhu cầu tiêu thụ giảm. Nguồn cung cà phê dồi dào do hàng vụ mới của Brazil và Indonesia. Bên cạnh đó, đồng Real suy yếu trở lại hỗ trợ người trồng cà phê Brazil đẩy mạnh bán ra.
-
Qua một vụ cà phê được mùa, được giá, nông dân xã Chiềng Ban, huyện Mai Sơn (Sơn La) thu được khoảng 400 tỷ đồng, một con số ấn tượng với một xã miền núi.
-
Tính đến ngày 15/03, xuất khẩu cà phê của ta đạt hơn 450 nghìn tấn, kim ngạch trị giá hơn 1 tỷ USD. Con số này tăng hơn 22% về lượng và 54% về giá trị so với cùng kỳ năm ngoái, từ đó đem đến cái nhìn tích cực về triển vọng tiêu thụ...
-
Sau nhiều năm liên tục đối mặt với điệp khúc "được mùa, mất giá" hay "được giá, mất mùa"... nông dân TP.Sơn La (Sơn La) vẫn gắn bó với cây cà phê.
-
Căng thẳng địa chính trị giữa Nga và Ukraine có thể sẽ làm trì trệ việc tiêu thụ khoảng 3 triệu bao cà phê do các lệnh cấm vận ở phương Tây, bất chấp Tổ chức Cà phê Quốc tế (ICO) vừa điều chỉnh dự báo toàn cầu dư thừa 1,2 triệu bao thành thiếu hụt 3,1 triệu bao trong niên vụ cà phê 2020/2021.
-
Chưa biết sản lượng cà phê cuối năm nay sẽ như thế nào, giá cả có cao hay không, nhưng chi phí đầu tư ban đầu thì đã tăng đến chóng mặt.
-
Giá cà phê thế giới dù đã hạ nhiệt so với trước đó nhưng vẫn đang ở mức cao nhất trong nhiều năm qua do nguồn cung toàn cầu thắt chặt.
-
Giá xăng dầu tăng cao trong thời điểm người dân trên địa bàn tỉnh Đắk Nông đang đồng loạt vận hành máy bơm để tưới nước cho cà phê. Điều này khiến chi phí sản xuất tăng cao và bà con nông dân lại phải đối mặt với khó khăn hơn.
-
Dự báo, giá cà phê Robusta trong thời gian tới sẽ ổn định do nguồn cung được bổ sung khi Việt Nam quay trở lại thị trường sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán kéo dài, trong khi báo cáo thời tiết các vùng trồng cà phê chính ở miền Nam Brazil đã có nhiều mưa hỗ trợ tốt cho vụ mùa năm nay.
-
Giá cà phê đầu năm 2022 có dấu hiệu giảm tuy nhiên theo dự báo của Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), xuất khẩu cà phê năm 2022 sẽ khả quan.