Người trồng rau
-
Một loại rau dại trước mọc nhiều ở kênh mương, nay lên tầm đặc sản. Do giá ngày càng đắt nên nhiều người trồng rau này bán cho thương lái và các nhà hàng.
-
Cách đây hơn 2 năm, gia đình chị Đào Thị Thanh, thôn Quý Tân, xã Ia Trok (huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai) cũng chuyển đổi 1,2 ha đất lúa sang trồng rau ngót. Với 1,2 ha rau ngót, sau khi trừ chi phí, gia đình chị lãi gần 200 triệu đồng/năm.
-
Vụ Đông Xuân này, người trồng rau ở tỉnh Quảng Nam phấn khởi vì được mùa, được giá. Ngành Nông nghiệp tỉnh Quảng Nam đã giúp người dân chuyển đổi nhiều diện tích đất lúa không chủ động nước tưới sang canh tác các loại cây màu, mang lại nguồn thu đáng kể.
-
Chị Nguyễn Thị Hạnh, 45 tuổi, xã Phước Hưng, huyện Tuy Phước (tỉnh Bình Định), chia sẻ: Tôi có 1 ha trồng rau răm, mỗi tháng thu hoạch 1 lần, giá rau răm dao động trong mức 6.000 - 12.000 đồng/kg, bình quân cả năm tôi thu khoảng 300 triệu đồng từ mô hình trồng rau răm...
-
Chưa bao giờ người trồng rau trong tỉnh Ninh Bình lại có niềm vui lớn như năm nay khi cả trước, trong và sau Tết rau đều tiêu thụ thuận lợi, giá cao.
-
Tôi nhớ có những bữa ăn ở nhà, chỉ ăn độc một món rau rừng-rau dớn với cơm trắng mà cũng tốn chẳng kém gì sơn hào hải vị. Đợt vừa rồi mẹ tôi ở Tây Nguyên cũng đóng một thùng đầy thức ăn, kèm theo mấy bó rau rừng để gửi vào thành phố tiếp tế lương thực cho con gái.
-
Nhiều hộ dân tại xã Cò Nòi (Mai Sơn, Sơn La) làm rau trái vụ; tuy vất vả nhưng rau được giá cao hơn nhiều so với thuận vụ...
-
Những năm gần đây, một số nông dân xã Bình Trung (huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam) đã trồng rau càng cua. Bước đầu mô hình trồng rau càng cua đem lại hiệu quả kinh tế cao, giúp cho đời sống người dân ngày càng khấm khá hơn.
-
Để bảo vệ rau màu trước thời tiết lạnh giá trong suốt những ngày qua, người trồng rau ở huyện Đông Anh (Hà Nội) đã phải dùng ni lông phủ kín các luống rau nhằm giữ nhiệt, tránh mưa và sương muối.
-
Người trồng rau ở Sơn La phấn khởi khi nhiều loại rau tăng giá gấp 2, gấp 3 lần so với thời điểm Tết Nguyên đán vừa qua...