Người Việt xưa
-
Cùng khám phá cuộc mưu sinh của người Việt xưa qua loạt tranh vẽ do các họa sĩ Pháp và Việt Nam thực hiện đầu thế kỷ 20.
-
Người Việt từ xưa khi đặt tên cho con thường không quên chữ đệm: "Văn" cho con trai, "Thị" cho con gái để phân biệt giới tính ngay trong cách gọi hàng ngày.
-
Hạt gạo thiết thân với người Việt và được chế biến thành món ăn quen thuộc nhất là cơm. Cầu kỳ hơn, gạo nếp có thể đồ xôi. Để đối phó với cái đói, gạo chế biến thành cháo.
-
Xu hướng tự cung tự cấp, khiến cho mảnh vườn có đủ loại rau cỏ, nhưng không chuyên canh thứ gì, không có giá trị thương mại, mà chỉ có trao đổi hàng xóm, hoặc các làng với nhau.
-
Đối với quan điểm của người Việt khi xưa, chỉ người trung niên, có tuổi mới để râu, tỏ ra sự đạo mạo, trải đời. Còn thanh niên trai tráng để râu, lại không nhận được thiện cảm.
-
Ở nước chúng ta các cụ ngày xưa thường nói “đêm năm canh ngày sáu khắc”, coi “canh” và “khắc” là đơn vị để tính giờ trong ngày. Vậy chúng tôi xin trình bày vấn đề này ra đây để bà con cô bác coi chơi, ai thấy cần bàn thêm xin cứ tiếp lời, tiếp chữ.
-
Do cái lọng là một vật phẩm cao quý nên theo quan niệm của người xưa, chiêm bao thấy mình được che lọng là điềm lành về sự may mắn, phát tài.
-
Ngoài những nghề truyền thống như sĩ, nông, công, thương, sách "Nhiếp ảnh hiện thực và Việt Nam cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20" còn ghi lại hình ảnh một số nghề ít được nhắc tới.
-
Gạc-măng-rê tên gọi một đồ vật rất quen thuộc với người Việt một thế kỷ trước, nhưng ngày nay hầu như đã “tuyệt tích”. Vậy cái gạc-măng-rê là cái gì?
-
Binh pháp bát bửu là tên gọi của một bộ đồ thờ gồm 8 loại binh khí cổ, thường được bày bên trong các đình, đền, chùa ở Việt Nam.