Nguồn cung cấp
-
Động thái mới của Moscow làm dấy lên lo ngại rằng Nga sẽ sớm giành quyền kiểm soát nguồn cung cấp điện của Ukraine.
-
Khi việc cắt giảm khí đốt của Nga ảnh hưởng đến an ninh năng lượng châu Âu, châu lục này đang phải vật lộn để đối phó với những gì các chuyên gia cho là một trong những cuộc khủng hoảng năng lượng tồi tệ nhất từ trước đến nay, thậm chí nó vẫn có thể trở nên tồi tệ hơn nhiều trong thời gian tới.
-
Ngày 14/7, Cơ quan quản lý mạng lưới liên bang Đức (Bundesnetzagentur) cho biết, sau nguồn cung cấp khí đốt của Nga qua đường ống Dòng chảy phương Bắc 1 (Nord Stream 1) bị ngừng lại, mức độ lấp đầy của các cơ sở tích trữ khí đốt ở Đức đang giảm đi phần nào.
-
Hôm 13/7, Ukraine, Liên Hợp Quốc và Thổ Nhĩ Kỳ đều ca ngợi tiến bộ tại các cuộc đàm phán với Nga ở Istanbul nhằm nối lại hoạt động xuất khẩu ngũ cốc ở Biển Đen.
-
Hôm 23/6, Đức đã chuyển sang giai đoạn hai trong kế hoạch khí đốt khẩn cấp ba giai đoạn sau khi Nga giảm lượng cung cấp qua đường ống Nord Stream 1.
-
Một nửa người dân Đức nói rằng họ lo sợ thiếu hệ thống sưởi vào mùa đông tới do nguồn cung cấp khí đốt của Nga giảm và lạm phát gia tăng ở Liên minh châu Âu (EU), Bild đưa tin, trích dẫn kết quả của một cuộc khảo sát do INSA thực hiện.
-
Dù chiến tranh rình rập ngay bên mình, một số người dân Ukraine vẫn dạo mát và đạp xe tại khu vực chỉ cách chiến tuyến của Nga khoảng 10km.
-
Tổng thống Nga Vladimir Putin tuyên bố Moscow không cản trở hoạt động xuất khẩu ngũ cốc của Ukraine trong bối cảnh Berlin cáo buộc Điện Kremlin "vũ khí hóa" nạn đói.
-
Các nước châu Âu đang chạy đua để tìm nguồn cung cấp nhiên liệu thay thế cho khí đốt của Nga trong bối cảnh nguy cơ khủng hoảng năng lượng vào mùa đông năm nay.
-
Chiến sự Nga - Ukraine xảy ra, Trung Quốc hưởng lợi trong cuộc đua sản xuất khí hiếm và chip bán dẫn
Các nhà sản xuất chip đang đối mặt với cuộc khủng hoảng trong bối cảnh nguồn cung cấp nhiên liệu tắc nghẽn khi Nga hạn chế xuất khẩu khí hiếm.