Tại phiên thảo luận tổ của Quốc hội về dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi), nhiều ĐBQH cho ý kiến về vấn đề phát triển nhà ở xã hội, trong đó khi xây dựng cần tính toán đầy đủ tiện ích để phục vụ nhu cầu thiết yếu của người dân.
Thị trường bất động sản trải qua nửa quý II/2023 nhưng vẫn chưa thể thoát khỏi trạng thái trầm lắng bất chấp nhiều động thái “gỡ khó” từ Chính phủ. Tuy nhiên, các chuyên gia nhận định sự hồi phục của thị trường bất động sản chỉ là vấn đề thời gian, các tín hiệu tốt ngày càng xuất hiện nhiều.
Với nhu cầu sở hữu bất động sản ngày càng lớn, thị trường rất khó ghi nhận sự giảm giá “không phanh” của nhiều phân khúc, nhất là phân khúc chung cư tại khu vực nội thành Hà Nội.
Bất chấp thời gian qua giá bất động sản đã giảm mạnh, tuy nhiên theo các chuyên gia giá nhà ở hiện vẫn cao hơn thu nhập bình quân đầu người khoảng 20 lần. Do đó, phát triển nhà ở xã hội là giải pháp để ổn định thị trường.
Trong tương lai, thị trường Hà Nội sẽ có thể thiếu hụt nguồn cung nhà ở tương đương khoảng 95.800 nhà ở khi tỷ lệ đô thị hóa dự kiến sẽ đạt 62% vào năm 2025 và tăng lên 75% vào năm 2030 từ mức 49% hiện nay.
Thị trường bất động sản tiếp tục trầm lắng trong quý I/2023, nhiều doanh nghiệp bất động sản phải giải thể, ngừng hoạt động. Trong đó, nguồn cung tiếp tục “vắng bóng” các dự án mới nhưng giá bất động sản giảm mạnh ở nhiều phân khúc.
Thị trường bất động sản nhà ở tại Hà Nội trong quý I/2023 tương đối trầm lắng, do nguồn cung mới khan hiếm và vẫn còn tồn tại nhiều khó khăn. Tuy nhiên, những nghị quyết mới của Chính phủ được ban hành và cơ sở hạ tầng phát triển kỳ vọng cải thiện nguồn cung trong thời gian tới.
Thị trường bất động sản đang dần có giao dịch trở lại khi nhiều doanh doanh nghiệp bất động sản tiếp tục triển khai mở bán những sản phẩm mới. Tuy nhiên, phần lớn nguồn hàng đến từ các dự án cũ và giá bán vẫn ở mức cao.
Trong nửa đầu năm 2023, thị trường nhà đất tại Hà Nội sẽ không có nhiều biến động, nguồn cung nhà ở sẽ tiếp tục khan hiếm, trong khi nhu cầu vẫn rất cao. Nhiều chuyên gia dự đoán giá nhà sẽ khó giảm mà tiếp tục đi ngang, thậm chí tiếp tục tăng.
Thị trường bất động sản trầm lắng từ nửa sau năm 2022 bởi việc thắt chặt chính sách tiền tệ, khiến thanh khoản cũng sụt giảm. Nguồn cung nhà ở cũng theo chiều đi xuống, trong khi nhu cầu bất động sản ở thực vẫn rất lớn. Điều này có thể khiến nguồn cung nhà ở năm 2023 khó phục hồi.