Nguyễn đình cung
-
Nhiều chuyên gia cho rằng dù hàng nghìn điều kiện kinh doanh đã được cắt giảm và đơn giản hóa, hiệu quả cải cách môi trường kinh doanh vẫn còn hạn chế và tồn tại nhiều điều kiện bất hợp lý, mang tính hình thức.
-
Nhiều chuyên gia cho rằng dù hàng nghìn điều kiện kinh doanh đã được cắt giảm và đơn giản hóa, hiệu quả cải cách môi trường kinh doanh vẫn còn hạn chế và tồn tại nhiều điều kiện bất hợp lý, mang tính hình thức.
-
Theo TS Nguyễn Đình Cung, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM), hiện trạng thực thi pháp luật hiện nay đang tạo ra rủi ro rất lớn, là một trong các rào cản hạn chế khu vực kinh tế tư nhân không dám lớn.
-
Theo TS. Nguyễn Đình Cung, cách đây hơn 1 năm, Tổ Tư vấn kinh tế của Thủ tướng đã gửi báo cáo tới Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và chỉ rõ 37 vấn đề vướng mắc, chồng chéo, những nội dung quy định không cụ thể, không rõ ràng xuất hiện trong quá trình thực hiện nhiều Luật. Thủ tướng sau đó đã chỉ đạo các Bộ tiếp thu ý kiến của Tổ Tư vấn, song dường như không có ai nghiên cứu, tiếp thu.
-
Ngày doanh nhân Việt Nam 13/10 với ông Nguyễn Đình Cung, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, là một ngày đặc biệt. Ông Cung nói vậy.
-
“Một mô hình kinh doanh du lịch nhỏ phải xin phép 6 tháng, đi đến đâu vướng đến đấy, ngăn cản đổi mới sáng tạo. Ứng xử với nó theo tôi là đừng lo quản lý, cứ để dân làm. Không phải nhà nước biết đến đâu quản đến đấy, mà quản lý phải vì phát triển. Startup sẽ tin rằng khó khăn của mình sẽ được giải quyết”, TS. Nguyễn Đình Cung đưa ra lời khuyên.
-
“Một mô hình kinh doanh du lịch nhỏ phải xin phép 6 tháng, đi đến đâu vướng đến đấy, ngăn cản đổi mới sáng tạo. Ứng xử với nó theo tôi là đừng lo quản lý, cứ để dân làm. Không phải nhà nước biết đến đâu quản đến đấy, mà quản lý phải vì phát triển. Startup sẽ tin rằng khó khăn của mình sẽ được giải quyết”, TS. Nguyễn Đình Cung đưa ra lời khuyên.
-
“Nền kinh tế của chúng ta là nền kinh tế rất kém năng động. Chính vì thế, chúng ta không có ngành nghề mới. Thể chế vẫn làm theo quy định, tiến theo quy trình. Với cách quản lý đó đã làm triệt tiêu hết sự sáng tạo cần thiết. Trong khi đây là nguồn lực lớn nhất hiện nay", TS. Nguyễn Đình Cung nói.
-
TS. Nguyễn Đình Cung, Viện trưởng CIEM cho rằng quan trọng là lãnh đạo doanh nghiệp nhà nước làm được bao nhiêu tiền, còn lương ít hay nhiều không thể đánh giá được. Thậm chí, lương có thể lên tới 1 - 1,5 tỷ đồng nếu làm ra tiền.
-
“Ủy ban quản lý vốn nhà nước tại các doanh nghiệp sẽ giảm bớt sự can thiệp tùy tiện của các Bộ, ngành vào DNNN bởi Ủy ban có sự tham gia của tập thể bao gồm đại diện của Chính phủ và các Bộ, ngành. Muốn đưa ra chính sách có lợi cho DN hay gửi gắm con cháu vào đó cũng không tiện”, TS. Lê Đăng Doanh kỳ vọng