Nguyễn Huệ
-
Hai ngôi mộ bí ẩn, chứa đầy ân oán lịch sử ở Huế được cho là thuộc về hai nhân vật lịch sử đặc biệt, có liên quan mật thiết tới mối thâm thù giữa hai triều đại nhà Nguyễn và nhà Tây Sơn.
-
Mùa xuân năm Kỷ Dậu 1789, nhân dân Đại Việt dưới sự chỉ huy của người anh hùng áo vải Quang Trung-Nguyễn Huệ đã quét sạch 29 vạn quân xâm lược nhà Thanh ra khỏi bờ cõi. Góp phần quan trọng vào chiến thắng vang dội đó có dàn “bề tôi giỏi” của Quang Trung-Nguyễn Huệ, mà Đại đô đốc Đặng Tiến Đông là một trong số đó.
-
Sang mồng 4 tết, đô đốc Đặng Tiến Đông do hai cô gái họ Vũ dẫn đường tiến vào đồn Khương Thượng. Quân ta đưa các “con rồng lửa” được bện bằng rơm, rồi đốt đồn giặc. Quân Thanh bị tấn công bất ngờ vô cùng hoảng loạn, không kịp trở tay, xô nhau tháo chạy.
-
Trong bức thư viết cho Phúc Khang An này, nhà Tây Sơn đã nói rõ rằng các vua Việt Nam thời trước sở dĩ phải cống người vàng là để chuộc một tội lỗi nào đó đối với thiên triều. Nguyễn Huệ tự coi không có tội gì với nhà Lê và cũng không có tội gì với nhà Thanh...
-
Ngựa trắng như một đường mây lao thẳng đến Lục Cổn. Bằng một đường kiếm tuyệt lung, Bùi Thị Xuân đã chém bay đầu Lục Cổn trong khi tên này chưa kịp chống đỡ. Đầu giặc văng thật xa, rồi rơi dính lên ngọn cây cao.
-
Cho đến 20 tuổi, Bùi Thị Xuân vẫn "tay không, chân rồi". Thời xưa, con gái 17, 18 tuổi mà chưa có chồng thì cha mẹ rất lấy làm lo, nhà họ Bùi cũng thế. Một hôm, bà mẹ tỏ ý lo ngại cùng con, Bùi Thị Xuân cười: "Bà Trưng có chồng chớ bà Triệu đâu có chồng. Nhưng ai dám cười chê?”.
-
Dưới thời hoàng đế Quang Trung, Nguyễn Quang Huy là một dũng tướng tài ba và can đảm. Ông được tướng sĩ đương thời tôn vinh là Triệu Tử Long của quân Tây Sơn.
-
Cho đến bây giờ, Phan Văn Lân (một tướng tài nhà Tây Sơn) quê quán ở đâu, sinh và mất năm nào chưa được ai làm rõ. Chỉ biết rằng, ông rất giỏi võ và tự cho trường phái võ thuật của mình vốn có từ thời Phạm Ngũ Lão, đời nhà Trần lưu truyền lại.
-
Khi Lê Văn Quân ra đến Diên Khánh thì bị Lê Văn Hưng chận đánh, phải thối lui vào Bình Thuận. Lê Văn Hưng truy kích, đánh cho một trận tơi bời. Lê Văn Quân kéo tàn quân chạy về Gia Định, từ ấy quân Nguyễn rất sợ và Nguyễn Phúc Ánh gọi Hưng là Lê Vô Địch.
-
Nguyễn Văn Tuyết sau khi theo thầy học thành tài, trở về Tuy Viễn. Ông mong ước cứu đồng bào ra khỏi ách chuyên chế của chúa Nguyễn, song không biết làm cách nào, đành ôm mộng mà chờ người đồng khí đồng phương.