Nguyên - Mông
-
Trong cuộc chiến tranh chống quân Nguyên - Mông xâm lược lần thứ ba (1288), tướng Nguyễn Khoái và quân Thánh Dực lại tiếp tục lập được chiến công vẻ vang, góp phần to lớn vào thắng lợi chung của cả dân tộc.
-
Vua Trần Nhân Tông hỏi vặn lại: “Năm vừa qua, đại quân qua đây, đốt phá nhà cửa, đào cả mồ mả ông cha nhà tôi, khiến cho hài cốt linh lạc”. Sứ thần Trương Lập Đạo đánh trống lảng nói chuyện đâu đâu.
-
Toa Đô là một dũng tướng thiệt chiến của Nguyên - Mông, từng lập được nhiều công trạng khi tiến đánh nhà Tống. Thế nhưng khi cùng Thoát Hoan xâm chiếm Đại Việt, vị tướng này đã chịu cái kết bay đầu.
-
Hai lần thất trận nặng ở Đại Việt của Thoát Hoan khiến Nguyên Thế Tổ giận dữ. Năm Chí Nguyên thứ 28 (1291), ngày 16 tháng 2, Thoát Hoan được lệnh tới Dương Châu trấn thủ. Từ đó, ông ta không được về kinh đô chầu Thế Tổ Hoàng đế cho tới khi chết.
-
Theo các sử liệu khác nhau, tổng cộng 3 lần tấn công Đại Việt, Nguyên Mông mang sang khoảng 65 vạn đến 1 triệu quân - có lẽ đó là xuất xứ của thành ngữ "đông như quân Nguyên" mà người Việt ngày nay thường dùng.
-
Trong quá trình chinh phạt về phía Tây, người Nguyên Mông có thể đã tiếp thu được tinh hoa từ điển tích "con ngựa thành Troy" để dựng lại thành âm mưu ám hại hoàng tử Lý Long Tường...
-
Trong cuộc chiến chống quân Nguyên Mông, Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn trở thành vị tướng trụ cột của nhà Trần, người có công lớn nhất. Ông cũng quy tụ được rất nhiều viên tướng tài năng lúc đó, điển hình có thể kể đến là Phạm Ngũ Lão.
-
Xuyên suốt trường kỳ lịch sử, dân tộc ta đã sản sinh ra không ít nhân tài, tỏa sáng nơi xứ người, đem lại niềm tự hào về người con đất Việt.
-
Biến điểm yếu thành sức mạnh, lấy ít địch nhiều, lấy yếu thắng mạnh... nghệ thuật quân sự Việt Nam là cả một kho tàng kiến thức không chỉ cho hôm này và cả mai sau.
-
“Chương Dương cướp giáo giặc, Hàm Tử bắt quân thù” là hai chiến thắng oanh liệt của Đại Việt trong chiến dịch đẩy lui 500.000 quân Nguyên - Mông xâm lược lần thứ hai.