Nguyễn Văn Tường
-
Tháng 9/1888, suất đội Nguyễn Đình Tình phản bội ra đầu thú với Pháp tại đồn Đồng Cá. Nguyễn Đình Tình lại dụ được Trương Quang Ngọc về đầu thú. Sau đó, Nguyễn Đình Tình và Trương Quang Ngọc tình nguyện cùng Pháp đem quân đi vây bắt vua Hàm Nghi.
-
Quân Pháp nhanh chóng chiếm lại được ưu thế, tiến hành cuộc truy sát thảm khốc. Hàng ngàn dân thường và trẻ em bị giết hại. Ngày hôm ấy, tức 23 tháng 5 âm lịch trở thành ngày giỗ chung của nhiều gia đình ở xứ Huế...
-
Chỉ vì tranh giành canh tác trên mảnh đất của mẹ, 2 anh em trong một gia đình mâu thuẫn dẫn đến đánh nhau và người em đã sát hại anh ruột.
-
Vua Kiến Phúc (tên thật là Nguyễn Phúc Ưng Đăng) là vị quân chủ yểu mệnh nhất của triều đại nhà Nguyễn, băng hà khi mới 15 tuổi. Cái chết của ông liên hệ mật thiết đến dưỡng mẫu Nguyễn Thị Hương và đại thần Nguyễn Văn Tường.
-
Việc phế vua này để lập vua khác là việc làm đại nghịch bất đạo. Chính vì thế mà lời nói của Trần Tiễn Thành trong giai thoại này hoàn toàn đúng và rất khảng khái của một bậc đại trượng phu. Tuy nhiên, cũng vì như vậy mà ông mất mạng.
-
Nguyễn Văn Tường dâng sớ lên Hoàng Thái hậu đòi truất phế Dục Đức vì 4 tội: Cắt đoạn trong di chiếu. Đưa một giáo sĩ vào làm việc cho mình. Đang có tang cha mà mặc áo màu. Gian dâm với cung nữ của tiên đế.
-
Thông minh, hay chữ, bà Tiệp dư Nguyễn Thị Bích được vua Tự Đức giao dạy học cho các hoàng tử.
-
Nhiều năm trở lại đây, bà con nông dân xã Tự Cường (huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng) đã mạnh đạn chuyển đổi từ đất trồng lúa sang trồng dưa hấu cho nhiều trái nằm lủ khủ như đàn lợn con. Cây dưa hấu trồng đất mới giúp nông dân tăng thu nhập lên trên cùng diện tích canh tác.
-
Nhờ tài biện giải khéo của Nguyễn Văn Tường, sự đổ vỡ đã không xảy ra, ông và Philastre tiếp tục hành trình ra Bắc để theo dõi tình hình tại chỗ.
-
Kho báu huy hoàng của Vua Hàm Nghi dường như không hề tồn tại ở bầt kỳ nơi nào. Có chăng, nó chỉ "hóa thạch" trong trí tưởng tượng và sự khao khát.