Nhà chờ xe buýt
-
4 trạm nhà chờ xe buýt trên đường Nguyễn Huệ không có xe buýt hoạt động, gây lãng phí nên bị đề xuất tháo dỡ để tạo không gian vui chơi cho người dân.
-
Những ngày gần đây, nhiều trạm chờ xe buýt ở đường Trường Chinh quận Tân Bình (TP.HCM), như trạm 67, 97 hư hỏng xuống cấp trầm trọng mà báo Dân Việt đã phản ánh trước đó đã được sửa chữa kiên cố.
-
Nhiều nhà chờ, điểm dừng xe buýt ở Thủ đô bị chiếm dụng, "biến" thành quán nước, chỗ đỗ xe ô tô gây mất mỹ quan đô thị, cản trở người dân, hành khách.
-
Giám đốc Trung tâm Quản lý Giao thông công cộng TP.HCM thông tin đến phóng viên, đơn vị đã nắm bắt được phản ánh của báo Dân Việt về các trạm chờ xe buýt ở quận Tân Bình, TP.HCM hư hỏng xuống cấp, có nguy cơ đổ sập, và sẽ sớm khắc phục.
-
Nhiều trạm chờ xe buýt ở TP.HCM theo ghi nhận của phóng viên đang xuống cấp trầm trọng, hoen gỉ, có nguy cơ bị đổ sập mọi lúc gây nguy hiểm cho người đi đường, đặc biệt là những hành khách đứng chờ đón xe.
-
Nhà chờ xe buýt nhanh BRT nằm trong bến xe Yên Nghĩa (Hà Đông) hiện đã thay mới toàn bộ các công tắc quạt, đi lại đường dây điện và bật quạt trần phục vụ hành khách.
-
Trên địa bàn thành phố Hà Nội, hiện có khoảng hơn 3.700 điểm dừng và gần 400 nhà chờ xe buýt. Tuy nhiên những nhà chờ xe buýt đang bị chiếm dụng để bán hàng, xung quanh là rác thải bủa vây.
-
Trung tâm Quản lý giao thông công cộng Hà Nội (Tramoc) đã đề xuất Sở Giao thông Vận tải Hà Nội, nhân rộng mô hình điểm dừng xe buýt chuẩn châu Âu sau 1 năm thử nghiệm tại số 1 Kim Mã (quận Ba Đình, Hà Nội).
-
Sở GTVT Hà Nội đề xuất đầu tư gần 1 nghìn tỷ đồng, xây dựng và lắp đặt 600 nhà chờ xe buýt tại 12 quận nội thành, dự kiến xây dựng trong 7 năm và thời gian hoạt động là 20 năm.
-
Ban Quản lý Dự án đầu tư phát triển giao thông đô thị Hà Nội đã hoàn thành hệ thống 21 nhà chờ tuyến xe buýt nhanh (BRT), tuyến Kim Mã – Yên Nghĩa.