Nhà cổ
-
Ông Phạm Văn Kiêm (77 tuổi), ở xóm Liên Mậu, xã Kim Liên (huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An) chia sẻ: Ngôi nhà mà vợ chồng ông đang sống do cụ tổ làm quan thời Lê xây dựng, tính đến nay đã gần 300 trăm.
-
Làng cổ Đông Sơn (phường Hàm Rồng, TP Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa) mang vẻ đẹp tổng hòa của nhiều yếu tố. Bên cạnh các công trình kiến trúc, văn hóa - tín ngưỡng, nhà gỗ truyền thống là một trong những điểm nhấn giá trị cho “bức tranh” làng cổ. Dẫu vậy, đi qua thời gian với nhiều tác động, những giá trị ấy đang dần bị mai một.
-
Tính đến nay đã là 6 thế hệ sống trong ngôi nhà cổ là một cái nhà sàn 9 gian hơn 100 tuổi, gia đình ông Nông Hải Dương ở thôn Tục Ngã, xã Đức Xuân, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng vẫn luôn bảo tồn, lưu giữ nét văn hóa trong đời sống của đồng bào người Tày trong chính tổ ấm của cả đại gia đình.
-
Mỗi ngôi nhà cổ trên vùng đất Bình Dương đều là một công trình kiến trúc đẹp, phản ánh được văn hóa, đời sống phát triển của người dân nơi đây. Bình Dương hiện có 5 ngôi nhà cổ được xếp hạng di tích, trong đó 2 nhà cổ xếp hạng di tích cấp quốc gia là nhà cổ Trần Văn Hổ và Trần Công Vàng...
-
Nằm ẩn mình giữa núi rừng biên viễn xã Xuất Lễ, huyện Cao Lộc (tỉnh Lạng Sơn), làng đá Thạch Khuyên nổi tiếng với những ngôi nhà cổ có lối kiến trúc bằng đá, có tuổi đời cả trăm năm.
-
Ở một nơi của Ninh Bình, cảnh làng quê Việt Nam đẹp như phim, nhà mái bổi cổ xưa đã hơn 160 năm tuổi
Ngôi nhà cổ mái bổi (hay còn gọi là mái cói) của hộ gia đình ông Vũ Văn Phi ở xóm 7A, xã Lai Thành, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình có khoảng 160 năm nay. Khung nhà cổ vẫn giữ nguyên, còn mái nhà được lợp từ thân cây cói với thiết kế độc đáo, gợi cho ta nhớ tới khung cảnh làng quê Việt Nam xưa. -
Nhà cổ tọa lạc tại cù lao Bạch Đằng, xã Bạch Đằng, TP Tân Uyên, Bình Dương. Đến đây, du khách không khỏi ngạc nhiên trước một vùng quê với nhiều vườn cây ăn quả, đi sâu vào giữa cù lao là những ngôi nhà có kiến trúc cổ xưa nằm khuất dưới những bóng cây xanh.
-
Nhà cổ của dòng họ Đào ở ấp Phú Mỹ 2, xã Phú Hội (huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai) là căn nhà cổ còn giữ được kiểu kiến trúc nguyên bản. Không chỉ là “báu vật” của dòng họ, ngôi nhà cổ còn là điểm đến thú vị của du khách gần xa, được nhiều đạo diễn chọn làm bối cảnh cho các bộ phim Việt Nam.
-
Dịch Diệp Trang (làng Dịch Diệp) ở xã Trực Chính, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định, là ngôi làng cổ có từ rất lâu đời. Ở làng cổ Dịch Diệp, dấu ấn thời gian hằn in ở các cổng nhà, những ngôi nhà cổ và chiếc cổng làng bên cây cầu đá cuốn cong bắc qua dòng sông thơ mộng.
-
Thấp thoáng mái đình cổ kính, những nếp nhà hàng trăm năm tuổi, bức tường đá ong, gạch đỏ ẩn mình nơi ngõ nhỏ, đường làng quanh co, cây đa, giếng nước... làng cổ Sơn Vi (xã Sơn Vi, huyện Lâm Thao, Phú Thọ) hiện hữu, đan xen cùng những ngôi nhà cao tầng hiện đại giữa vùng quê nông thôn mới...