Nhà Đường
-
Vua Chân Lạp là Hồ A Khiêm cho tướng Tham Ninh Na và vua Lâm Ấp là Phạm Hồ Dĩnh cho tướng Chư Hương An thống lĩnh quân đội, mỗi nước 10 vạn người sang Việt Nam chiến đấu dưới lá cờ đại nghĩa của Đại đế Mai Thúc Loan.
-
Địch Nhân Kiệt: Thông thiên đế Quốc (2010); Địch Nhân Kiệt: Thần đô Long vương (2013) và Địch Nhân Kiệt: Tứ đại thiên vương (2018). Dân mê phim cổ trang ở Việt Nam, có lẽ đá quá quen với hình tượng Thần thám Địch Nhân Kiệt mưu trí, dũng cảm, tận trung báo quốc mà cũng không kém phần hài hước.
-
Lịch sử Trung Quốc, thời nhà Đường, từng chứng kiến một Hoàng đế duy nhất băng hà đúng vào ngày Valentine 14.2. Đáng nói, nguyên nhân dẫn tới cái chết của vị Vua này là do ông bị đầu độc.
-
Hoàng đế Đường Thái Tông là người xây dựng nên một triều đại nhà Đường huy hoàng nhất trong lịch sử Trung Hoa và người có công rất lớn bên cạnh ông chính là Trưởng Tôn Hoàng hậu.
-
Hoàng đế vĩ đại nhất lịch sử Trung Quốc Đường Thái Tông không chỉ là người tạo nên một giai đoạn phát triển cực thịnh mà ông còn từng trực tiếp cầm quân, giúp vua cha giành cơ nghiệp cho nhà Đường.
-
Nguyên soái Đại Đường Quách Tử Nghi là một trong số những vị tướng hiếm hoi trong lịch sử Trung Quốc có cái kết viên mãn, dù cuộc đời đối mặt với vô số lời gièm pha, đố kỵ từ các đại thần khác.
-
Để nói đến những kỹ nữ nổi tiếng nhất lịch sử Trung Hoa, tất nhiên phải nhắc đến Tiết Đào - một ca nữ nổi tiếng của đời nhà Đường, trong giai đoạn về sau của cuộc đời, bà trở thành một nữ đạo sĩ, nhưng chủ yếu, sinh thời, Tiết Đào được biết đến là một nữ thi kỹ.
-
Thượng Quan Uyển Nhi, nữ tể tướng nhà Đường, người phụ trợ cho Võ Tắc Thiên, là một trong số ít người đàn bà quyền lực làm nên một đoạn lịch sử truyền kỳ của cung đình Trung Hoa. Không những vậy, bà còn được biết tới như một tài nữ phong lưu, tài sắc vẹn toàn...
-
Trong Top 13 này, ngoài những cái tên quá nổi tiếng như Sparta hay La Mã thì 3 trong số đó là Hung Nô, Hán và quân đội nhà Đường đều của Trung Quốc.
-
Trải qua 5000 năm lịch sử, các triều đại của Trung Hoa nối tiếp nhau ra đời và bị diệt vong. Mỗi một triều đại ra đời đều có một danh xưng riêng biệt. Cổ ngữ nói: “Danh không chính ngôn không thuận” cho nên việc xác lập tên luôn được tiến hành ngay khi triều đại được thiết lập, và được coi là danh chính.