Nhà Hán
-
Sau khi có "hợp tác" thành công trong việc hạ nhà Tần, cuộc chiến giữa hai huynh đệ kết nghĩa Hạng Vũ và Lưu Bang trên con đường thống nhất thiên hạ chỉ còn là vấn đề thời gian.
-
Hoàng đế khai quốc nhà Hán Lưu Bang và Tây Sở Bá Vương Hạng Vũ đều là những nhân vật kiệt xuất trong lịch sử Trung Quốc và cả hai đều để lại cho hậu thế những bài học sâu sắc.
-
Là người vợ từ thuở hàn vi của Hán Cao Tổ Lưu Bang nhưng lại bị chồng lạnh nhạt, ruồng bỏ vì già nua, kém sắc, Lã hậu ôm hận rồi ngã vào vòng tay người đàn ông khác để khỏa lấp cô đơn.
-
Triệu Đà đóng đô ở Phiên Ngung, đang thống trị cả Giao Chỉ phía Tây Nam. Nếu Chân Định nằm ở tận Thái Bình thì làm thế nào Hán có thể dọa quật mả?
-
Một chuyện kỳ lạ có một không hai trên thế giới, một dân tộc sau 2 thế kỷ bị đô hộ đã có một cuộc khởi nghĩa, mà thủ lĩnh đội quân lại toàn là phụ nữ.
-
Sự nhẫn nhịn, chịu đựng hơn người đã giúp Lưu Tuân trở thành vị hoàng đế nổi tiếng trong lịch sử nhà Hán (Trung Quốc).
-
Người xưa có câu: “Giàu không thể quá ba đời”. Vậy vì sao một gia đình có thể nghèo nhiều đời, nhưng lại thường không thể giàu có quá ba đời? Vì cái gì mà giàu có không được kéo dài mãi?
-
Giữa Tào Phi và Gia Cát Lượng có đặc điểm gì chung mà Lưu Bị lại đem Tào Phi ra so sánh với tể tướng của mình? Phân tích di ngôn để lại trước khi Lưu Bị từ trần, có thể nhìn thấu tâm cơ của người lập nên chính quyền Thục Hán.
-
Thời tiền Tam Quốc, khi nhà Hán đã đi vào mạt, chính trị rối ren, hoạn quan thao khống triều chính, giặc giã nổi lên, chư hầu cát cứ khắp nơi, tạo nên thời thế hỗn loạn. Chính trong lúc này, một trong những nhân vật đen tối nhất xuất hiện: Đại gian thần Đổng Trác.
-
Các cuộc nổi dậy tương tự như của Lương Long, Lương Thạc xuất hiện nhiều trong thời kỳ Bắc thuộc nhưng ngày nay ít được nhắc đến...