Nhà Hậu Lê
-
Từng là danh tướng của nhà Hậu Lê, lập nhiều công lớn, cuối cùng, ông phải nhận kết cục cay đắng vì mê tín dị đoan.
-
Là nhà khoa bảng văn võ kiêm toàn, Tiến sỹ Lý Trần Thản là một trong những người được phong tặng nhiều chức tước, phẩm hàm dưới thời phong kiến. Tiến sỹ Lý Trần Thản cất tiếng khóc chào đời tại xóm Giếng, xã Lê Xá (nay là thôn Lê Xá, xã Tiên Sơn, thị xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam).
-
Lê Lợi, vị vua sáng lập nhà Hậu Lê, đã lấy được một thanh kiếm cổ ở Hồ Hoàn Kiếm từ những người nông dân sau khi ông kéo quân vào Thanh Hóa để phát động “Khởi nghĩa Lam Sơn”, được đặt tên là “Thuận Thiên Kiếm”.
-
Vũ Miên sinh năm Mậu Tuất trong gia đình có truyền thống hiếu học khoa bảng, làng Xuân Lan thuộc tổng Lâm Thao, huyện Lương Tài, xứ Kinh Bắc xưa (nay là thôn Ngọc Quan, xã Lâm Thao, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh). Dòng họ Vũ của Vũ Miên có gốc từ làng Mộ Trạch (xã Tân Hồng, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương) là dòng họ khoa bảng...
-
Đền thờ bà Trịnh Thị Ngọc Thương mẹ vua Lê Thái Tổ ở xã Thủy Chú huyện Lôi Dương, nay thuộc xã Xuân Thắng huyện Thọ Xuân (tỉnh Thanh Hoá). Bà Trịnh Thị Ngọc Thương lấy chồng là Lê Khoáng sinh ba người con trai: Lê Học là con cả, Lê Trừ là con thứ, út là Lê Lợi và ba người con gái...
-
Nguyễn Tông Quai (1693 - 1767), húy Oản, có sách chép là Nguyễn Tông Khuê, hiệu Thư Hiên, quê làng Phúc Khê, tục gọi làng Sâm, nay thuộc xã Hòa Tiến, huyện Hưng Hà (Thái Bình). Thi đỗ Hoàng giáp khoa Tân Sửu niên hiệu Bảo Thái thứ 2 (1721) nhà Hậu Lê. Ông được cử hai lần đi sứ sang nhà Thanh...
-
Vương triều Hậu Lê được lập nên sau 10 năm “nếm mật nằm gai" đánh đuổi giặc Minh (1418- 1427) là triều đại có những đóng góp tích cực cho sự phát triển của đất nước, để lại nhiều dấu ấn sâu đậm trong lịch sử Việt Nam.
-
Khu di tích lịch sử Lam Kinh (huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa) không chỉ giữ được nguyên vẹn những công trình của triều đại Nhà Hậu Lê mà còn lưu giữ cả những câu chuyện truyền thuyết mang đầy màu sắc huyền bí.
-
Lê Hiển Tông của nhà Hậu Lê và vua Hàm Nghi của vương triều nhà Nguyễn được xem là 2 vị vua giỏi nghệ thuật trong sử Việt.
-
Cho tới ngày nay, vật thể bí ẩn dưới đáy sông Chu ở Thanh Hóa vẫn được người dân tin rằng đó là mộ Hoàng thái hậu Phạm Thị Ngọc Trần, vợ thứ 3 của vua Lê Lợi.