Nhà Hậu Lê
-
Chính điện Lam Kinh (thuộc quần thể Di tích Quốc gia đặc biệt Lam Kinh, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa) là công trình có quy mô kiến trúc gỗ lim xanh lớn nhất Việt Nam, quan trọng nhất tại Di tích Quốc gia đặc biệt Lam Kinh, nơi để các đời Vua nhà Lê thiết triều nghị bàn việc nước, nghỉ ngơi khi về bái yết tổ tiên...
-
Lê Thánh Tông là hoàng đế thứ tư của nhà Hậu Lê. Ông tên thật là Lê Tư Thành, là con thứ tư của Lê Thái Tông. Chuyện xưa kể lại rằng, thuở ấy, tại kinh thành Thăng Long có tên trộm rất nổi tiếng. Hắn có tài “xuất quỷ nhập thần”. Ở những nơi không ai ngờ, “Quận Gió” ngang nhiên xuất hiện.
-
Lịch sử Việt Nam ghi nhận đây là “đội quân tình báo” đặc biệt nhất, có công lớn trong việc mang lại bình yên cho đất nước, giúp nhà Hậu Lê được hình thành.
-
Dưới triều Hậu Lê (1427 - 1527), có một vị vua mà tên tuổi và sự nghiệp vẻ vang của ông đã gắn liền với giai đoạn cường thịnh của nước Đại Việt - Ngài chính là vua Lê Thánh Tông (1442 – 1497). Sử sách giai đoạn này có ghi chép: “Ngủ đêm, mọi nhà không phải đóng cửa, hầu như không có trộm cắp”...
-
Theo gia phả họ Vũ và một số nguồn sử liệu địa phương, tiến sỹ Vũ Huy Trác (1730 - 1793) sinh ra trong gia đình khoa bảng tại Lộng Điền, huyện Đại An, phủ Nghĩa Hưng, đạo Sơn Nam (nay là thôn Lộng Điền, xã Nghĩa Đồng, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định). Cha ông là Vũ Hưng Nhai giữ chức Huấn đạo phủ Trường Khánh.
-
Từng là danh tướng của nhà Hậu Lê, lập nhiều công lớn, cuối cùng, ông phải nhận kết cục cay đắng vì mê tín dị đoan.
-
Là nhà khoa bảng văn võ kiêm toàn, Tiến sỹ Lý Trần Thản là một trong những người được phong tặng nhiều chức tước, phẩm hàm dưới thời phong kiến. Tiến sỹ Lý Trần Thản cất tiếng khóc chào đời tại xóm Giếng, xã Lê Xá (nay là thôn Lê Xá, xã Tiên Sơn, thị xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam).
-
Lê Lợi, vị vua sáng lập nhà Hậu Lê, đã lấy được một thanh kiếm cổ ở Hồ Hoàn Kiếm từ những người nông dân sau khi ông kéo quân vào Thanh Hóa để phát động “Khởi nghĩa Lam Sơn”, được đặt tên là “Thuận Thiên Kiếm”.
-
Vũ Miên sinh năm Mậu Tuất trong gia đình có truyền thống hiếu học khoa bảng, làng Xuân Lan thuộc tổng Lâm Thao, huyện Lương Tài, xứ Kinh Bắc xưa (nay là thôn Ngọc Quan, xã Lâm Thao, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh). Dòng họ Vũ của Vũ Miên có gốc từ làng Mộ Trạch (xã Tân Hồng, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương) là dòng họ khoa bảng...
-
Đền thờ bà Trịnh Thị Ngọc Thương mẹ vua Lê Thái Tổ ở xã Thủy Chú huyện Lôi Dương, nay thuộc xã Xuân Thắng huyện Thọ Xuân (tỉnh Thanh Hoá). Bà Trịnh Thị Ngọc Thương lấy chồng là Lê Khoáng sinh ba người con trai: Lê Học là con cả, Lê Trừ là con thứ, út là Lê Lợi và ba người con gái...