Nhà khoa bảng
-
Không chỉ nổi tiếng võ nghệ, dòng họ Nghiêm ở Quan Độ, xã Văn Môn, huyện Yên Phong (tỉnh Bắc Ninh) còn được biết với hai nhà khoa bảng lừng danh: Nghiêm Phụ và Nghiêm Ích Khiêm.
-
Danh tướng Nguyễn Tri Phương có một người em trai đỗ đại khoa, trở thành một học giả hàn lâm uyên bác, một vị quan thanh liêm, đó là nhà khoa bảng Nguyễn Duy...
-
Lễ hội Thập Đình là lễ hội truyền thống của 10 làng thuộc vùng núi Thiên Thai (huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh) có từ lâu đời. Lễ hội thể hiện sự biết ơn, tưởng nhớ tướng Doãn Công - Đào Nương, 2 danh tướng của Hai Bà Trưng và Thái sư Lê Văn Thịnh, nhà khoa bảng đầu tiên của Việt Nam.
-
Nhà khoa bảng Hoàng Hối Khanh đã sống một cuộc đời đúng nghĩa "Văn thần chí tận", sẵn sàng chết, quyết không hàng giặc.
-
Không chỉ là một làng khoa bảng nổi tiếng, đây cũng là ngôi làng cổ duy nhất có đến 3 người giữ chức Tế tửu Quốc Tử Giám. Đó là làng Trung Cần, xã Nam Trung, nay thuộc xã Trung Phúc Cương, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Làng cổ Trung Cần được xem là đất phát quan, đất phát nhiều người làm quan....
-
Ngoài Tuệ Tĩnh, chỉ có một người nữa được tôn làm Thánh thuốc Nam trong sử Việt và lạ hơn là ông vốn xuất thân từ một nhà khoa bảng.