Nhà lê
-
Sau thời gian dài bỏ bê chính sự và ăn chơi sa đọa, năm 1592, Mạc Mậu Hợp bị quân Lê – Trịnh đuổi đánh phải tháo chạy khỏi kinh thành.
-
Sau khi Trịnh Duy Sản giết “vua lợn” Lê Tương Dực, kiến trúc sư Vũ Như Tô cũng bị An Hòa Hầu Nguyễn Hoằng Dụ giết chết ở ngoài cửa kinh thành. Cửu Trùng Đài và nhiều công trình kiến trúc khác đều bị san phẳng.
-
Họ cùng nhau cai trị một mốc thời gian, một người ở Thăng Long, một người ở Phú Xuân, đều là 2 quân chủ áp chót của một vương triều. Nhưng thực hiếm có trong lịch sử xuất hiện hai con người có cuộc đời và số phận giống nhau như vậy.
-
Thời kỳ cầm quyền của nhà Lý (1009-1225) và nhà Trần (1226-1400) là hai triều đại thịnh vượng nhất trong lịch sử các triều đại phong kiến Việt Nam.
-
Năm 1429, Nguyễn Trãi từng bị Lê Lợi nghi ngờ liên quan tới 1 vụ mưu phản và bị bắt giam. Tới năm 1442, ông bị triều đình khép tội giết vua và bị tru di tam tộc...
-
Từ hoàng đế, Lê Chiêu Thống tự biến mình thành kẻ “cõng rắn cắn gà nhà” để rồi cuối cùng phải đón nhận kết cục bi thảm.
-
Trông thấy Lê Nghĩa Trạch hai tay bưng chiếu thư đi đến, chúa Nguyễn Hoàng lấy làm kinh ngạc, bảo với các tướng tá rằng: “Trời sinh chủ tướng, triều đình có người giỏi”. Từ đấy, Nguyễn Hoàng không có ý ngấp nghé đàng ngoài nữa…
-
Năm 1497, vua Lê Thánh Tông băng hà. Thái tử Lê Tranh công bố về cái chết, có nói nhà vua mắc chứng phong thũng từ ngày 27 tháng 11 âm lịch năm trước (1496 - bia Chiêu Lăng ghi ngày 17) và qua đời vào giờ Thìn ngày 30 tháng giêng năm 1497. Tuy nhiên, lời bàn của sử thần Vũ Quỳnh hé lộ nguyên nhân khác.
-
Cuối thời Lê, phủ chúa Trịnh và nội điện của vua Lê tồn tại song song với nhau. Phủ chúa Trịnh là một triều đình thu nhỏ nhưng quyền lực cao hơn nội điện của vua Lê.
-
Hoàng đế Quang Trung và các cộng sự của ông đã biến thù thành bạn mà không hề hạ mình và uy tín của dân tộc, thậm chí còn được đề cao đến tột cùng. Đó là một điều kỳ diệu, một kỳ công trong nền ngoại giao Việt Nam cuối thế kỷ 18.