Nhà lê
-
Ngày xưa thi đỗ tiến sĩ... sướng lắm! Được vua biết mặt chúa biết tên. Được cả làng, cả tổng đón rước về tận nhà. Chữ nghĩa gọi là rước tiến sĩ vinh quy.
-
Trong lịch sử khoa bảng dân tộc, có một người dù đỗ đầu nhưng lại không được phong Trạng nguyên bởi tính tình của ông. Dù triều đình đã bãi chức ông nhưng nhiều lần khi bị nhà Thanh bắt bí thì triều đình lại phải nhờ cậy đến ông. Ông là Nguyễn Đăng Cảo.
-
Cuộc đời của Trường Lạc Hoàng thái hậu trải qua bao thăng trầm với số phận bi thảm nhất trong lịch sử Việt Nam.
-
Lên ngôi khi mới 1 tuổi 6 tháng, vị hoàng đế nước Việt này về sau trở thành bậc minh quân, được ca ngợi trong sử sách.
-
Nếu 1226, Trần Thái Tông ban lệnh kiêng húy chữ Lý để nhân tâm quên họ Lý thì 2 thế kỷ sau, nhà Lê lại làm theo y chang cách của nhà Trần để nhân tâm khỏi nhớ họ Trần...
-
Trong lịch sử Việt Nam, giai đoạn thịnh trị nhất được xem là niên đại Hồng Đức dưới thời vua Lê Thánh Tông, kéo dài suốt 27 năm từ 1470 đến năm 1497. Đây là giai đoạn mà hậu nhân hết sức ca ngợi, xem là khuôn vàng thước ngọc của một vương triều thịnh trị.
-
Bị vợ lột sạch quần áo, đuổi ra khỏi nhà, nhờ một người xa lạ, ông thi đỗ tiến sĩ mở đường cho con cháu vinh hiển. Đó là chuyện đời của Uông Sĩ Đoan.
-
“Khai quốc bình Ngô quang vạn đại/ Chiêu dân bồi tượng trạch di thâm” đó là hai câu thơ ca ngợi về công thần Lê Văn An, một trong các võ tướng thời Lê Sơ. Cả cuộc đời ông tận tâm với vua, với nước, lòng dạ sáng tựa sao băng.
-
Vào thời Trịnh Nguyễn phân tranh, nếu Đàng Trong có Nguyễn Hữu Dật nhiều lần chặn đứng quân chúa Trịnh, thì Đàng Ngoài cũng có danh tướng trải qua 3 đời chúa là Đào Quang Nhiêu, giúp chặn đứng quân chúa Nguyễn.
-
Nguyễn Văn Giai (1554-1628) người Phù Lưu Trường, huyện Thiên Lộc, phủ Đức Quang, trấn Nghệ An (nay là Ích Hậu, Lộc Hà, Hà Tĩnh) là một Tam nguyên Hoàng giáp, từng giữ chức Tể tướng, tước Thái bảo, Quận công, công thần “khai quốc” thời Lê trung hưng, nổi tiếng chính trực, thanh liêm và biết giữ nghiêm pháp luật triều đình.