Nhà ở
-
Trước ảnh hưởng của chính sách kiểm soát tín dụng bất động sản, nhiều nhà đầu tư đang rút khỏi thị trường bởi áp lực lãi vay và chấp nhận bán cắt lỗ.
-
Tường bong tróc, hành lang sụt lún, ánh sáng không đủ, rất nhiều vấn đề đang xẩy ra tại Khu nhà ở Công nhân CT1A, xã Kim Chung, huyện Đông Anh, TP.Hà Nội. Xuống cấp là vậy, song theo phản ánh của công nhân, đơn vị quản lý lại chậm trễ sửa chữa, nên đã ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống của hơn 500 công nhân và gia đình.
-
Theo các chuyên gia, thị trường sẽ tiếp tục hạn chế nguồn cung trong bối cảnh ngân hàng mạnh tay thắt chặt tín dụng. Phân khúc cao cấp tiếp tục dẫn đầu nguồn cung nhà ở tại TP.HCM .
-
Bộ Xây dựng vừa công bố thông tin về nhà ở và thị trường bất động sản quý II/2022 và cho biết, thị trường đã cân bằng trở lại giữa hoạt động đầu tư, kinh doanh với mua bán để sử dụng.
-
Dưới ảnh hưởng kiểm soát tín dụng, nhà đầu tư cá nhân khó tiếp cận nguồn vốn hơn trước, nhất là đối những sản phẩm có giá trị lớn dẫn đến thanh khoản tiếp tục sụt giảm.
-
Các chuyên gia dự báo, giá nhà ở sẽ tăng bình quân khoảng 10% trong nửa cuối năm 2020 khi nguồn cung thị trường vẫn "nhỏ giọt" vì quỹ đất hạn chế, tốc độ cấp phép dự án chậm chạp.
-
6 tháng đầu năm, nguồn cung bất động sản TP.HCM chủ yếu thuộc về phân khúc căn hộ thấp tầng và đất nền. Trong khi đó, căn hộ bình dân gần như vắng bóng dẫn đến mất cân đối của thị trường, đẩy giá nhà lên cao.
-
Theo Sở Xây dựng TP.HCM, việc phát triển nhà ở xã hội còn nhiều vướng mắc trong công tác bồi thường giải phóng mặt bằng, nguồn vốn thực hiện, thủ tục đầu tư dự án còn phức tạp…
-
Trong giai đoạn 2016-2020, TP.HCM chỉ hoàn thành được 19/64 dự án nhà ở xã hội triển khai theo quyết định của UBND thành phố. Đặc biệt, giai đoạn 2021-2025 chỉ mới hoàn thành được 1 dự án trong số 47 dự án được đề ra.
-
Trong quý 2, thị trường bất động sản phía Nam, đặc biệt là TP.HCM ghi nhận những diễn biến trái ngược về nhu cầu mua bán và tăng giá. Mặc dù mức độ quan tâm đến bất động sản có dấu hiệu giảm mạnh nhưng giá bán lại tăng.