Nguồn cung nhà ở tại TP.HCM vẫn trong tình trạng tắc nghẽn trong khi lực cầu rất mạnh khiến giá sản phẩm vì thế cũng khó giảm. Tìm đến các BĐS có giá trị ở thực, đầy đủ pháp lý đang là giải pháp được giới chuyên gia khuyên người mua lựa chọn.
Trong năm 2022, hầu như không có dự án nào giá từ 1,8 - 2 tỷ đồng được phát triển trên địa bàn TP.HCM và các tỉnh lân cận. Nhu cầu mua nhà ở của người dân vẫn còn nhưng chỉ kỳ vọng vào chính sách phát triển nhà ở xã hội, nhà giá rẻ…
Theo các chuyên gia, việc chủ đầu tư hoàn thiện các thủ tục pháp lý dự án sẽ giúp doanh nghiệp có "giỏ hàng" hấp dẫn, tiếp cận vốn vay dễ từ đó khiến cho thị trường bất động sản sẽ "sầm uất" trở lại.
Tỉnh Bình Dương quy định những vực có yêu cầu cao về kiến trúc cảnh quan, khu vực thuộc địa giới hành chính TP.Thủ Dầu Một, Thuận An, Dĩ An sẽ cấm phân lô, bán nền.
Thời gian qua, việc thắt chặt dòng vốn tín dụng cùng điểm nghẽn pháp lý đã khiến nhiều dự tê liệt, nằm đắp chiếu. Theo đó, TP.HCM hiện có 30 dự án đầu tư phát triển nhà ở thương mại được chấp thuận đầu tư đã ngưng thi công.
Theo các chuyên gia, đề xuất đánh thuế đối với căn hộ có giá từ trên 50 triệu đồng/m2 cần xem xét thời điểm, đồng thời nên nâng ngưỡng giá đánh thuế lên 80 triệu đồng- 100 triệu đồng/m2 để phù hợp với diễn biến thị trường.
Bộ Xây dựng đề nghị các địa phương tập trung triển khai đề án xây dựng ít nhất 1 triệu nhà ở xã hội giai đoạn 2021-2030 để giải quyết chỗ ở cho người dân, đồng thời góp phần giảm giá nhà.
TP.HCM đã lựa chọn phương án cho việc thí điểm thu thuế sở hữu bất động sản thứ 2, mục đích tăng nguồn thu ổn định, hạn chế tình trạng đầu cơ, bỏ hoang nhà ở.
Theo đánh giá của Savills Việt Nam, tại thị trường nhà ở TP. Hồ Chí Minh, người mua nhà đang đề cao tính hoàn thiện về pháp lý và tiến độ xây dựng dự án hơn là các chính sách chiết khấu của chủ đầu tư.
Ngày 28/12, nguồn tin từ lãnh đạo Hội đồng nhân dân tỉnh Khánh Hòa cho biết, đơn vị đã thông qua Nghị quyết về Chương trình phát triển nhà ở tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2021-2030 điều chỉnh lần 1.