Nhà Tây Sơn
-
Cuối năm 1788, vua Lê Chiêu Thống “cõng rắn cắn gà nhà”, rước 290.000 quân thanh sang xâm lược nước ta. Sau khi bị vua Quang Trung đánh bại, Lê Chiêu Thống chạy trốn sang Trung Quốc, bị bạc đãi, cuối cùng chết ở đất người. Trong trận đánh đồn Khương Thượng, quân Thanh chết rất nhiều, tướng địch phải tự sát ngay tại đó.
-
Là cung của tướng quân Lý Văn Bưu. Cung có một cấu trúc đặc biệt, giữa nơi cánh cung, chỗ tay cầm có tháp gỗ quý Kỳ Nam. Bởi vậy cho nên khi treo cung nơi phòng thì hương trầm thơm ngát khắp nhà.
-
Bằng “Nước cờ Tam Điệp” đi vào sử sách, Ngô Thì Nhậm cho 290.000 quân Thanh ngủ trọ một đêm trước khi đuổi chúng chạy thoát thân không còn mảnh giáp.
-
“Tây Sơn thất hổ tướng” chỉ bảy danh tướng của nhà Tây Sơn. Trong số này, Võ Văn Dũng là vị tướng số một.
-
Không thể đánh lại đối phương, Võ Tánh xin tướng nhà Tây Sơn tha chết cho binh lính và thường dân trong thành, rồi châm lửa tự thiêu. Người dân cảm mến tài đức của ông lập nên ngôi mộ gió để hương khói phụng thờ.
-
Ông không phải nhà quân sự đích thực nhưng đã góp phần quan trọng giúp vua Quang Trung củng cố niềm tin chắc thắng, đánh tan quân Thanh xâm lược.
-
Với trí dũng toàn tài, anh hùng áo vải Nguyễn Huệ nam chinh bắc chiến, đánh đuổi quân Xiêm La ở phía Nam, đại phá quân Thanh ở phía Bắc, bảo vệ đất nước.
-
Những chiến tích của nhà Tây Sơn trong công cuộc dẹp yên bạo loạn sau thời Hậu Lê không chỉ bao gồm những vị danh tướng như ba anh em anh hùng áo vải Nguyễn Nhạc – Nguyễn Lữ – Nguyễn Huệ. Theo sách Tây Sơn nhân vật chí của Đinh Sĩ An, những giai thoại đáng chú ý trong thời kỳ này còn có “ngũ thần mã” – 5 con ngựa quý Bạch Long, Xích Kỳ, Ô Du, Ngân Câu, Hồng Lư.
-
Là người hết lòng vì sự nghiệp của nhà Tây Sơn, sau khi Nguyễn Huệ mất đột ngột, Ngô Thì Nhậm đã từ quan về quê.
-
Ở tỉnh Bình Định có hai giếng cổ mà từ bao đời nay, người dân luôn tin rằng nó gắn với những câu chuyện liên quan đến nhà Tây Sơn.