Nhà Tây Sơn
-
“Tôi xin khởi sự với các việc về vua trẻ Tây Sơn. Trước hết người ta đã bắt vua đó mục kích một cảnh tượng đau lòng. Hài cốt của cha mẹ vua chết đã 10,12, năm nay, cùng hài cốt những người bà con gần của vua đều bị quật lên…”.
-
Trong quá trình điền dã ở đảo Phú Quý, chúng tôi thường nghe người lớn tuổi kể: Vào thế kỷ XVIII, lúc bị quân Tây Sơn truy đuổi, Nguyễn Ánh đã có lần chạy đến đảo Phú Quý (tỉnh Bình Thuận) để lánh nạn. Bài viết này xin trao đổi thêm để cùng làm rõ về vấn đề trên.
-
Người đứng đầu “Tây Sơn thất hổ tướng” là Võ Văn Dũng, người được sinh ra tại thôn Phú Phong, huyện Tuy Viễn, phủ Quy Nhơn (nay là huyện Tây Sơn, Bình Định)...
-
"Tây Sơn thất hổ tướng" được người đời dùng để nói về 7 tướng giỏi nhất của nhà Tây Sơn. Mỗi người đều có sở trường, tuyệt kỹ võ công riêng.
-
Dù không được nhắc tới nhiều như Nguyễn Huệ, nhưng, Nguyễn Nhạc đã có một sự nghiệp phi thường và cống hiến to lớn cho nhà Tây Sơn. Cuộc đời ông gắn liền với những chiến công và chuyện bạch mã trung thành với chủ nức tiếng trong dân gian.
-
Thi sĩ Quách Tấn đã ghi chép rất cẩn trọng những truyền thuyết được lưu truyền trong dân gian ở vùng đất Tây Sơn (nơi Nguyễn Nhạc – Nguyễn Huệ - Nguyễn Lữ sinh trưởng). Trong đó có nhiều câu chuyện chưa từng được đề cập trong các sách sử khác.
-
Vai trò của Giám mục Bá Đa Lộc trong cuộc nội chiến kéo dài hơn 30 năm giữa nhà Nguyễn và nhà Tây Sơn (1771-1802) rất quan trọng. Vì vậy, đám tang ông cũng thật đặc biệt.
-
Bao giờ trúc mọc qua sông, Mặt trời sẽ lại đỏ hồng non Tây. Ðoài cung một sớm đổi thay, Chấn cung sao cũng sa ngay chẳng còn. Ðầu cha lộn xuống chân con, Mười bốn năm tròn hết số thì thôi…
-
Sau khi Trương Văn Hạnh bị quyền thần Trương Phúc Loan hãm hại, Trương Văn Hiến chạy vào Bình Định. Chính Trương Văn Hiến đã phát hiện được khả năng của Nguyễn Huệ và khuyên ba anh em khởi nghĩa để xây dựng đại nghiệp.
-
Hoàng đế Quang Trung và các cộng sự của ông đã biến thù thành bạn mà không hề hạ mình và uy tín của dân tộc, thậm chí còn được đề cao đến tột cùng. Đó là một điều kỳ diệu, một kỳ công trong nền ngoại giao Việt Nam cuối thế kỷ 18.