Nhà tiền Lê
-
Với sự ra đời Danh xưng Thanh Hóa năm 1029 như là một đơn vị hành chính trực thuộc Trung ương, “cùng với sự phát triển của quốc gia Đại Việt, hòa nhập vào xu thế chung của dân tộc, cũng từ thế kỷ XI, Thanh Hóa đã trở thành một khu vực không chỉ ổn định, mà còn gắn bó chặt chẽ với nhà nước quân chủ...
-
“Người làm nên thần võ” nổi tiếng với chiến công “phá Tống, bình Chiêm” ghi dấu trong lịch sử Việt Nam đó chính là Lê Đại Hành. Có một điều ít ai hay, người Trung Quốc không chỉ nể sợ uy vũ của ông mà ngay cả đồng tiền do vua phát hành cũng khiến Bắc triều lo lắng.
-
Đọc qua thì thấy bài thơ tả ngỗng chỉ thấy 2 người tả ngỗng nhưng bên trong thì có tiếng dọa nạt của sứ giả phương Bắc và có lời đáp trả vang tiếng binh khí của 'người lái đò' phương Nam.
-
Các đạo quân chống đối bị tiêu diệt, Lê Hoàn được sự hỗ trợ của Dương thái hậu và tướng quân Phạm Cự Lạng liền phế Đinh Toàn làm Vệ vương như cũ rồi lên ngôi, tức là vua Lê Đại Hành, lập ra nhà Tiền Lê...
-
Cách đây 1035 năm, một vị vua nước Việt xuống ruộng đi cày, đã “may mắn” trúng hũ vàng, bạc. Câu chuyện này được ghi chép trong sử sách như thế nào?
-
Sau khi vua Lê Đại Hành qua đời, 10 hoàng tử nắm giữ 10 phương cùng tranh giành ngôi Vua, khiến Giang Sơn một phen rơi vào loạn lạc.
-
Tính riêng trong kỷ nguyên độc lập từ năm 938 đến 1945, hàng chục người từng làm vua nước Việt. Dòng họ làm vua nhiều nhất có 31 người.
-
Bà Chúa Hến là người phụ nữ duy nhất trong lịch sử từng nhiều lần khước từ ân tình của một vị hoàng đế - vua Lê Hoàn.