Nhà Tống
-
Liệu Võ Tòng trong thực tế lịch sử có kết cục như trong Thủy hử truyện? Có ý kiến cho rằng, truyện đã hư cấu để đem lại cái kết viên mãn cho cuộc đời nhân vật.
-
Trong bối cảnh nước Tống đang ráo riết chuẩn bị xâm lược từ phía bắc, thì quân Chiêm Thành lại đánh phá dữ dội phía nam. Nước Đại Việt lâm vào thế lưỡng đầu thọ địch...
-
Xã Hồng Vân, huyện Thường Tín là một vùng đất giàu truyền thống văn hóa, lịch sử cách mạng, thuộc vùng ven đô Hà Nội. Làng Xâm Xuyên được xem là nơi hành trú của thủy quân nhà Lý, dưới tài ba chỉ huy của Lý Thường Kiệt, Linh Lang Đại Vương, hàng chục vạn quân xâm lược nhà Tống đã bị đánh bại...
-
Việc “phô trương” binh lực cả trong bang giao của Lê Hoàn cũng là một sáng tạo trong nghệ thuật tiếp sứ và giao tế quốc gia chứ chẳng thường đâu.
-
Cái dở trong dùng người của Tống Thần Tông chính là cái may cho nước ta. Tổng sử chép: "Quỳ chí, triếp dữ Tiết dị", có nghĩa là Quách Quỳ đến thì lại bất hòa tiếp với Triệu Tiết, khiến quân Tống liên tiếp thất bại trên đất Đại Việt.
-
Vấn đề đặt ra là tại sao nhà Tống lại phải đem lực lượng ô hợp như vậy để nướng quân trên biển? Đơn giản vì Tống Thần Tông muốn nóng lòng đánh gấp để sau khi thắng là phải rút lại chủ lực về biên giới phía Bắc.
-
Trong cuộc chiến chống Tống năm 1077, Đại Việt toàn thắng do trên dưới đồng lòng quyết tâm phá giặc. Tuy nhiên trong sử nhà Tống còn tiết lộ chi tiết khác liên quan đến thất bại của quân Tống, đó là việc bất hòa của hai chủ tướng cầm quân.
-
Một vị vua mất nước sao có thể sinh được đến 14 người con trong vòng 9 năm bị bắt bớ giam cầm.
-
Chiếc quan tài mục nát trong ngôi mộ cổ hóa ra lại cất giấu kho báu khổng lồ.
-
Dù được Hoàng đế yêu thích từ cái nhìn đầu tiên nhưng nàng vẫn không thể có được ngôi vị Hoàng hậu khi còn sống.