Nhà Trần
-
Trần Liễu ban đầu đã được phong chức vương sớm, là phò mã sớm, và là phu quân của trưởng công chúa nên việc nối ngôi ở tuổi 15 tưởng như vật nằm trong túi. Thế nhưng, việc "nắn dòng" của Lý Huệ Tông lại kiến Trần Liễu vồ hụt ngai vàng...
-
Sử chép: "Tháng 6 (1235), mùa hạ. Nước to, chảy tràn vào cung Lệ Thiên. Hiểu hoàng Liễu bị giáng tước là Hoài vương. Trần Liễu giữ công việc cung Thánh Từ, nhân nước to, đi thuyền vào chầu, khi thuyền qua cung Lệ Thiên, Liễu trông thấy cung phi triều Lý trước, ghé thuyền vào hãm hiếp. Triều thần hặc tấu, vì thế nên bị giáng truất".
-
Nếu Hưng Nhượng vương Trần Quốc Tảng được nhớ đến với điển tích xúi cha noi gương Tống Thái Tổ làm phản thì con ông, Văn Huệ Vương Trần Quang Triều lại được nhớ đến với bài Trường An hoài cổ với lời lẽ dự báo nhà Trần sẽ mất.
-
Trong ân oán giữa nhà Lý và nhà Trần thì câu chuyện về lời nguyền của Lý Huệ Tông trước khi tự sát tạo ra nhiều "ám ảnh". Ám ảnh là bởi chính sử sau đó dường như chứng minh lời nguyền của Lý Huệ Tông đã ám ảnh vào con cháu vua Trần. Nhưng độ xác thực của nó thì có lẽ cần phải xem lại.
-
Hoàng hậu Bạch Ngọc nổi tiếng là người tài sắc, đoan trang, có công giúp vua trị vì đất nước và chống giặc ngoại xâm.
-
Dù 3 lần phải đối đầu với đạo quân Mông - Nguyên hùng mạnh, quân dân nhà Trần vẫn đánh bại kẻ địch.
-
Tuy không được học hành đầy đủ nhưng Trần Thủ Độ vì được sống và trưởng thành ở nước Kim nên hiểu rất rõ quân Nguyên Mông, biết chỗ mạnh, chỗ yếu của chúng, và tìm ra được cách đánh thắng chúng...
-
Theo sách “Đại Việt sử ký toàn thư”, vị hoàng đế này lấy vợ, lập hoàng hậu khi mới 6 tuổi.
-
Kiến Quốc Đại vương Trần Tự Khánh nổi tiếng có tài kinh luân, mưu lược quyết đoán, cầm quân vững chắc. Ông được xem như người xây dựng nền móng triều Trần nhưng cũng bị đánh giá là một tay "gian hùng" trong sử Việt.
-
Trong quá khứ, có một danh tiếng Đại Việt dùng binh pháp của người Việt để chặn đứng đà xâm lăng của vó ngựa Nguyên Mông trên bán đảo Triều Tiên...