Nhạc cụ dân tộc
-
Cách trung tâm Hà Nội khoảng 20km có một "bảo tàng nhạc cụ dân tộc" hết sức độc đáo của một người đàn ông dành cả thanh xuân để sưu tầm và xem nhạc cụ như báu vật.
-
Sáng sớm mùa thu, bản Pú Súa, xã Ẳng Cang, huyện Mường Ảng (Điện Biên) vẫn còn lẩn khuất sau màn sương mờ ảo. Chúng tôi tìm đến nhà nghệ nhân Hậu Phái Sếnh, người đang mở lớp truyền dạy chế tác khèn Mông cho những người yêu khèn, có đam mê với nhạc cụ dân tộc của người Mông.
-
Cô bé người Bana, Y Thiên An (Trường Tiểu học Nguyễn Văn Cừ, TP Kon Tum) chỉ mới 10 tuổi nhưng đã thành thạo 4 loại nhạc cụ dân tộc.
-
Nghệ nhân dân gian (NNDG) Võ Văn Bá (Ba Bá) sinh năm 1942, ngụ xã Nhơn Thạnh, TP Bến Tre (tỉnh Bến Tre). Cha ông Ba Bá là nhạc công thổi kèn của đoàn hát bội địa phương. Ông đã phát triển đam mê sáng tạo ra những nhạc cụ dân tộc bằng chính chất liệu dừa trên quê hương Đồng Khởi.
-
Đàn tính tẩu gắn bó với bà con người Thái ở xã Mường So (huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu) từ khi có bản, có làng. Đàn tính tẩu là món ăn tinh thần không thể thiếu trong những ngày vui của mỗi gia đình, ngày hội của bản làng…
-
Để bảo tồn, phát huy giá trị không gian văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên, thời gian qua, các trường học tại tỉnh Kon Tum đã mở các lớp học để truyền dạy nhạc cụ dân tộc cho học sinh.
-
Hoàng Thùy Linh đã có những chia sẻ về “bí quyết” tạo loạt “hit” đình đám thời gian qua.
-
Dưới cách tiếp cận của một thế hệ trẻ đầy tâm huyết, âm nhạc truyền thống không chỉ sống lại với đầy đủ tinh hoa vốn có, mà chẳng hề cũ kỹ theo thời gian.
-
Ngôi làng thuần nông Đào Xá tại huyện Ứng Hòa, TP.Hà Nội nổi tiếng là nơi sản sinh hàng triệu cây đàn truyền thống của dân tộc. Từng nức tiếng xa gần với nghề truyền thống đậm chất nhân văn, nhưng làng đàn Ðào Xá giờ đây đang đứng trước nguy cơ thất truyền.
-
Theo Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Gia Lai, Festival Văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên tỉnh Gia Lai lần thứ 2 năm 2022 sẽ phục dựng một số lễ hội truyền thống của các dân tộc bản địa.