Nhãn xuất khẩu

  • Những năm gần đây, quả nhãn ở Bắc Giang không chỉ được người tiêu dùng trong nước ưa chuộng mà còn được xuất khẩu đi nhiều thị trường thế giới. Để cây nhãn cho năng suất cao, quả đẹp mã, đạt chất lượng xuất khẩu, nông dân ở đây có những bí quyết riêng trong việc bón phân cho cây nhãn...
  • Vừa qua, Đoàn công tác thuộc Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ phối hợp cùng Cục Bảo vệ thực vật Việt Nam và Chi cục Bảo vệ thực vật Đồng Tháp đã có chuyến khảo sát, kiểm tra vùng nguyên liệu nhãn đã được cấp mã số vùng trồng xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ...
  • Nhãn lồng Hưng Yên vốn đã nổi tiếng với danh hiệu "đặc sản tiến Vua" từ bao lâu nay. Thứ quả ngọt lịm, thơm ngon ấy đã làm nức lòng biết bao thực khách gần xa. Ngày nay nhãn lồng không chỉ là thức quà thơm ngon của người dân Việt mà còn vườn tầm đến các thị trường khó tính như Châu Âu.
  • Từ những năm 1960, cây nhãn đã được trồng trên mảnh đất Sông Mã (Sơn La). Bằng những nỗ lực của người dân và chính quyền, cây nhãn đã từng bước trở thành cây trồng chủ lực, mang lại thu nhập cao, bền vững cho người nông dân nơi đây.
  • Những vườn nhãn sớm ở Chí Linh (Hải Dương) hiện đang được thương lái thu mua tại chỗ với giá từ 35.000 - 40.000 đồng/kg, cao hơn năm trước khoảng 20%. Nhằm góp phần quảng bá, hỗ trợ đẩy mạnh tiêu thụ nhãn, UBND tỉnh Hải Dương đã tổ chức chương trình “Mở vườn thu hái nhãn xuất khẩu năm 2022”.
  • Sông Mã là một trong những huyện trọng điểm phát triển trồng nhãn của tỉnh Sơn La. Nhằm giải quyết đầu ra ổn định cho sản phẩm nhãn, vừa qua cấp ủy, chính quyền huyện Sông Mã đã đẩy mạnh các hoạt động quảng bá, giới thiệu sản phẩm, kết nối các doanh nghiệp, mở rộng thị trường tiêu thụ trong nước và xuất khẩu.
  • Chỉ còn ít ngày nữa, “vựa” nhãn lớn nhất miền Bắc là Sơn La sẽ bước vào vụ thu hoạch rộ, với khoảng 7.826ha nhãn cho thu hoạch, sản lượng khoảng 62.000 tấn, tăng gấp 3 lần so với năm ngoái. Chính vì thế, việc lên kế hoạch tiêu thụ nhãn với mức giá đảm bảo lợi nhuận cho người dân là điều đang được tỉnh này quan tâm hàng đầu.
  • Mô hình trồng nhãn Idor của ông Nguyễn Văn Phúc (SN 1957) ở ấp Vàm Lịch, xã Chánh An, huyện Mang Thít (Vĩnh Long) cho thu nhập hàng tỉ đồng mỗi năm.
  • Chia sẻ về kinh nghiệm “bắt” nhãn ra hoa theo ý muốn, ông Nguyễn Đức Thụ - Giám đốc Trung tâm Khuyến nông Hưng Yên cho rằng: Có 3 cách để nhãn ra hoa, đậu quả theo ý muốn, gồm khoanh cành, tỉa bớt rễ nhãn và dùng hóa chất.
  • Theo khảo sát của NTNN tại hai vùng nhãn xuất khẩu tại xã Hồng Nam (TP.Hưng Yên) và xã Hàm Tử (huyện Khoái Châu) của tỉnh Hưng Yên, phần lớn các hộ tham gia vào dự án đều kêu khó thực hiện theo quy trình trồng và chăm sóc mới do phía các nhà nhập khẩu từ Mỹ yêu cầu.