Nhãn

  • Năm nay, nhiều vườn nhãn của các hộ dân trên địa bàn huyện Bảo Thắng, Lào Cai không cho thu hoạch quả. Chỉ số ít cây nhãn cho thu hoạch, nhưng quả nhỏ, nên giá bán thấp hơn so với sản phẩm cùng loại.
  • Cao không quá đầu người nhưng vườn nhãn giữa Thủ đô với hàng nghìn cây được trồng theo tiêu chuẩn quy trình VietGAP sai trĩu quả.
  • Giá nhãn xuồng bán tại chỗ trên 35.000 đồng/kg nên nhiều nhà vườn ở Vĩnh Châu phải dựng lều ngoài vườn để canh giữ, phòng ngừa kẻ gian hái trộm.
  • Đã bắt đầu có nhãn đầu mùa, hãy tinh ý để mua được nhãn lồng Hưng Yên chính hiệu, tránh mua phải loại có xuất xứ từ Trung Quốc.
  • Trong khi những loại khác như xoài, nhãn, ổi... bị người dân chặt bỏ, sầu riêng vẫn là "cây làm giàu" của người dân. Nhiều nhà vườn trồng sầu riêng đều có cuộc sống sung túc. Công chăm sóc loại này cũng không nhiều và giá bán không "loạn nhịp" như các loại khác.
  • Những ngày đầu lên xứ Mường lập nghiệp, vợ chồng ông phải thuê nhà và làm công kiếm cái ăn qua ngày. Bản tính chịu thương chịu khó, không ngại vất vả, đôi vợ chồng quê ở vùng Hà Nam đã mạnh dạn mua được đất để trồng bưởi. Sau gần chục năm chăm sóc giờ đây vườn bưởi cho thu hoạch đều đặn tiền tỷ mỗi năm...
  • “Thị trường của nông sản của Việt Nam rất rộng lớn với hơn 100 quốc gia. Nông dân chúng ta rất giỏi, nếu họ được tập hợp lại, được đào tạo chuyên nghiệp, hướng dẫn bài bản thì chắc chắn họ sẽ sản xuất ra những sản phẩm rất chất lượng và khó có thể có nước nào từ chối sản phẩm đó”. 
  • “Ở vùng cao heo hút này, thứ gì cũng rẻ! Lương 5 - 6 triệu đồng một tháng của cánh viên chức như các cậu mà sống ở đất Nậm Lành này thì phong lưu, thoải mái!” - anh cán bộ phụ trách văn hóa - thông tin của xã Nậm Lành, huyện Văn Chấn (Yên Bái) đùa vu vơ khi chiếc xe khách thả chúng tôi xuống ngay lối vào bản Giàng Cài. 
  • “Với sản lượng nhãn thu hoạch hàng năm khoảng trên dưới 35.000 tấn, nếu có xuất khẩu được sang thị trường Mỹ thì sẽ được giá cao và ổn định hơn. Tuy nhiên, nếu trước mắt không xuất khẩu được chỉ bán trong nước cũng không lo ế” – bà Đoàn Thị Chải – Phó Giám đốc Sở NNPTNT Hưng Yên khẳng định.
  • Mặc dù vải (Litchi sinensis), nhãn (Nephelium longana) có hệ thống rễ phát triển và khai thác được nhiều dinh dưỡng từ đất, nhưng bón phân cân đối, hợp lý cho vải, nhãn không chỉ quyết định năng suất, chất lượng và hiệu quả    kinh tế mà còn là cơ sở để phát triển sản xuất bền vững.