Nhập khẩu đậu tương
-
Theo Tổng cục Hải quan, kim ngạch nhập khẩu thức ăn chăn nuôi và nguyên liệu về Việt Nam trong 11 tháng qua đạt 5,14 tỷ USD, tăng 14,6% so với cùng kỳ. Trong số 27 chủng loại nguyên liệu thức ăn chăn nuôi nhập khẩu về Việt Nam, cao kỷ lục là mặt hàng khô đậu tương, chiếm tới 2,44 tỷ USD.
-
Theo Bộ NNPTNT, trong 8 tháng đầu năm 2022, ước tính các doanh nghiệp đã nhập khẩu 12,34 triệu tấn nguyên liệu thức ăn chăn nuôi, tương đương 5,97 tỷ USD. Trong đó, riêng khô đậu tương nước ta đã nhập khẩu 3,32 triệu tấn, trị giá 1,85 tỷ USD.
-
Mặc dù, mỗi năm Việt Nam xuất khẩu 7-8 triệu tấn gạo, nhưng cũng phải nhập khẩu về 16 triệu tấn ngô, đậu tương làm thức ăn chăn nuôi. Vì sao, có thực tế này?
-
Hãng nghiên cứu thị trường S&P Global Platts (Anh) cho biết giá đậu tương quốc tế có thể tiếp tục ở mức cao cho đến năm 2022 cho dù nguồn cung đậu tương được cải thiện. Nguyên nhân chủ yếu do nhu cầu nhập khẩu của Trung Quốc liên tục tăng cao kỷ lục.
-
Ngay khi cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung bắt đầu, Trung Quốc đã siết chặt hoạt động nhập khẩu một số loại nông sản từ Mỹ như thịt lợn, đậu tương. Trong bối cảnh có vẻ như khó khăn này, nhiều ý kiến cho rằng, không phải ta không tìm thấy cơ hội.
-
Ngay khi cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung bắt đầu, Trung Quốc đã siết chặt hoạt động nhập khẩu một số loại nông sản từ Mỹ như thịt lợn, đậu tương. Trong bối cảnh có vẻ như khó khăn này, nhiều ý kiến cho rằng, không phải ta không tìm thấy cơ hội.
-
Theo ước tính của Bộ NNPTNT, giá trị nhập khẩu trong tháng 1 của ngành nông lâm, thủy sản đạt 2,01 tỷ USD, giảm 1% so với cùng kỳ năm 2015. Trong đó, ước tính nhập khẩu các mặt hàng nông sản chính đạt 1,45 tỷ USD, giảm khoảng 2,1% so với cùng kỳ năm 2015. Cụ thể, giá trị nhập khẩu nhóm mặt hàng thức ăn gia súc và nguyên liệu ước đạt 161 triệu USD, giảm 45% so với cùng kỳ năm 2015.