Nhập khẩu
-
Một DN chuyên nhập khẩu bò Úc tiết lộ từ đầu 2015 đến nay đã lên đến 200.000 con nhưng DN phải xây dựng khu chuồng trại nuôi nhốt đủ lớn, lò giết mổ kiểu Úc với chi phí không nhỏ.
-
Nếu như với lần nới biên độ +/-1% tỷ giá ngày 12.8 vừa qua được các doanh nghiệp xuất khẩu đánh giá là còn dè dặt, chưa tạo được thuận lợi cho họ thì với lần điều chỉnh “kép” ngày 19.8 (tăng tỷ giá 1%, nới biên độ thêm 1%), các doanh nghiệp xuất khẩu đã tạm hài lòng.
-
Hình ảnh một người đàn ông dùng tờ 2 boliar Venezuela để lót bánh lan truyền rất nhanh trên Internet, cho thấy tình hình kinh tế khó khăn và lạm phát tại nước này.
-
Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, trong 7 tháng đầu năm 2015 Việt Nam đã chi 4,1 tỷ USD nhập thức ăn chăn nuôi.
-
Việc kiểm tra chuyên ngành khiến biết bao nhiêu hàng nhập khẩu về phải… bỏ thùng rác.
-
Việc nâng biên độ tỷ giá sẽ tác động tích cực đối với các doanh nghiệp xuất khẩu và gây bất lợi cho các doanh nghiệp nhập khẩu.
-
Bộ trưởng Bộ NNPTNT Cao Đức Phát và Bộ trưởng Nông Lâm Ngư nghiệp Nhật Bản Hayashi Yoshimasa đã có buổi đối thoại cấp cao Việt Nam – Nhật Bản về hợp tác phát triển ngành nông nghiệp Việt Nam lần thứ hai.
-
Hiệp hội Chăn nuôi Đông Nam Bộ sẽ làm bản kiến nghị khẩn cấp gửi Chính phủ đề nghị chỉ cho phép nhập khẩu gà nguyên con chứ không được nhập sản phẩm đùi, cánh.
-
Quy mô manh mún, nhỏ lẻ; giá thành sản xuất cao; chưa kiểm soát tốt dịch bệnh; chất lượng con giống đưa tới người chăn nuôi chưa đảm bảo; công nghệ chế biến, giết mổ chủ yếu là thủ công; môi trường chăn nuôi đối diện với ô nhiễm, dịch bệnh; công tác chuẩn bị thị trường yếu kém.
-
Giá xuất khẩu trung bình cua, ghẹ của Myanmar, Thái Lan sang Úc đạt trên 11,5 USD/kg trong khi đó cua ghẹ Việt Nam xuất sang đây chỉ có giá 8,5 USD/kg. Chính nhờ giá rẻ mà cua, ghẹ của Việt Nam đang rất được ưa chuộng tại Úc.