Nhập khẩu
-
Sản phẩm cá ngừ hiện đã trở thành mặt hàng thủy sản xuất khẩu đứng thứ 3 của Việt Nam sau tôm và cá ba sa và trong 3 năm trở lại đây (Đức là thị trường nhập khẩu cá ngừ lớn nhất của Việt Nam trong số các nước EU).
-
Các chuyên gia ngành chăn nuôi cho biết, chỉ cần khai thác hiệu quả 30 – 40% sản lượng cám gạo trong nước mỗi năm, Việt Nam đã có thể hạn chế được một phần lớn việc phụ thuộc vào nguồn thức ăn chăn nuôi (TĂCN) nhập khẩu.
-
Theo thống kê của Tổng cục Thủy sản, hiện có khoảng 6.000 sản phẩm thức ăn thủy sản sản xuất trong nước và gần 1.000 sản phẩm thức ăn nhập khẩu và 2.700 (trong đó 500 sản phẩm nhập khẩu) sản phẩm xử lý cải tạo môi trường dùng trong nuôi trồng thủy sản.
-
Trong khi nông dân nhiều nơi có xu thế bỏ trồng cây đậu nành để chuyển sang trồng lúa, khoai... thì có một thực tế là nhu cầu về đậu nành lại đang ngày một tăng lên...
-
Thông tin từ Thương vụ Việt Nam tại New Zealand, Bộ Công nghiệp Cơ bản New Zealand đã thông qua Tiêu chuẩn về Sức khỏe trong hoạt động nhập khẩu đối với sản phẩm quả thanh long tươi từ Việt Nam.
-
Theo báo the Hindu ngày 2.5, việc EU cấm nhập khẩu xoài Alphonso đúng vào thời điểm “vua của các loại quả” đang vào mùa thu hoạch khiến các nhà xuất khẩu Ấn Độ bức xúc.
-
Bộ Tài chính vừa có công văn gửi cục hải quan, cục thuế các tỉnh, thành phố về việc miễn thuế giá trị gia tăng (VAT) cho mặt hàng thức ăn chăn nuôi nhập khẩu.
-
Ngân hàng Tiên Phong (TPBank) vừa ký thỏa thuận hợp tác với Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu Điều Việt Hà (Vietcashew) nhằm cung cấp các sản phẩm dịch vụ tài chính toàn diện như tài trợ vốn, bảo lãnh, thanh toán, ngoại hối, trả lương… cho Vietcashew.
-
Bộ Công Thương cho biết, Australia hiện đã vươn lên nhóm 10 thị trường nhập khẩu tôm hàng đầu của Việt Nam.
-
Bộ NNPTNT cho biết, giá trị xuất khẩu thủy sản tháng 4 ước đạt 606 triệu USD, đưa giá trị xuất khẩu thủy sản 4 tháng đầu năm đạt 2,2 tỷ USD, tăng 31,2% so với cùng kỳ năm 2013.