Nhập khẩu
-
Các mặt hàng Trung Quốc thường xuyên nhập khẩu của Mỹ như tôm hùm, thịt lợn, lúa mì và đậu tương đều giảm mạnh, buộc các nhà nhập khẩu Trung Quốc phải tìm kiếm các thị trường tiềm năng khác.
-
Nhà chức trách Trung Quốc đang làm mọi cách để kiểm soát giá thịt lợn trong nước, trong khi người dân bày tỏ sự lo ngại về việc không mua được thịt lợn khi giá cả tăng từng ngày.
-
Khi Trung Quốc siết chặt nhập khẩu tiểu ngạch, hàng loạt nông sản Việt bị rớt giá thê thảm, bế tắc đầu ra và ùn ứ tại các cửa khẩu...
-
Ở Trung Quốc, lợn mang biểu tượng của sự giàu có. Năm 2019 là năm Hợi, lẽ ra phải làm ăn phát đạt, nhưng dịch tả lợn châu Phi đã khiến Trung Quốc điêu đứng.
-
Chính phủ Mỹ ngày 13.8 tuyên bố tạm ngừng hoặc loại bỏ việc tăng thuế với một số mặt hàng Trung Quốc, nằm trong 300 tỷ hàng hóa sẽ bị tăng thuế vào ngày 1.9 tới.
-
Các sản phẩm plastic và sản phẩm bằng plastic được làm từ các polymer từ propylen (hay còn được gọi là sản phẩm màng Biaxial Oriented Plolypropylene – BOPP) được nhập khẩu từ Trung Quốc, Thái Lan và Malaysia sẽ bị điều tra chống bán phá giá.
-
Sau mặt hàng trái cây như Cherry Mỹ ồ ạt về Việt Nam với giá rẻ chưa từng có, người tiêu dùng Việt Nam lại chứng kiến các mặt hàng nông sản giá rẻ khác của Mỹ như cua hoàng đế, tôm hùm Alaska.
-
Trong 6 tháng đầu năm, các mặt hàng xuất khẩu sang Hoa Kỳ đều đạt mức tăng trưởng tốt. Trong đó, hàng dệt, may chiếm tới 47% các mặt hàng xuất khẩu chủ lực sang Hoa Kỳ.
-
Các ngư dân ở quốc gia vùng Bắc Âu không săn một con cá voi nào vào mùa hè năm nay, đánh dấu lần đầu tiên sau 17 năm có mùa đi săn bị hủy bỏ hoàn toàn.
-
Nói về việc vì sao Việt Nam không nằm trong danh sách Mỹ trừng phạt thương mại, TS Vũ Thành Tự Anh cho biết trong 3 tiêu chí đánh giá, Việt Nam đã có tới 2 tiêu chí vượt ngưỡng. Rất may là tiêu chí thứ 3 liên quan đến chính sách tiền tệ, chúng ta chưa vượt. Có thể nói, Việt Nam đã “thoát hiểm trong gang tấc".