Nhung hươu
-
Hươu vốn là đối tượng nuôi lâu năm của người dân huyện Quỳnh Lưu (Nghệ An). Hiện lộc nhung hươu tăng từ 9 triệu đồng lên 14 triệu đồng/kg, kéo theo đó nhu cầu về con giống cũng tăng cao, có thời điểm lộc nhung hươu khan hiếm cung không đủ cầu. Hiện, các hộ nuôi đang gia tăng tổng đàn phục vụ vụ Tết Nguyên đán sắp tới.
-
Trong khi hầu hết người dân xung quanh chọn bò là vật nuôi chính để phát triển kinh tế thì gia đình anh Vũ Văn Sơn (ở cụm 5, thôn 10, xã Hòa Thắng, TP. Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk) lại chọn cho mình hướng đi riêng bằng việc đầu tư nuôi hươu sao và dê. Mỗi năm, chăn nuôi hươu và dê mang lại cho gia đình anh nguồn thu nhập ổn định khoảng 350 triệu đồng sau khi đã trừ chi phí.
-
Có những chiếc sừng được chế tác thành sản phẩm thủ công mỹ nghệ khá đẹp mắt.
-
Theo Đông và Tây y, nhung hươu có tác dụng rất tốt cho sức khỏe con người. Biết được điều này, nhiều người bỏ ra cả hơn chục triệu đồng để sở hữu một cặp nhung hươu về cho cả gia đình dùng.
-
Một cặp nhung hươu nặng 1,3kg có hình giống bàn tay người của một nông dân ở Hà Tĩnh gây xôn xao. Hiện cặp nhung này được bán với giá 10 triệu đồng.
-
Hơn chục năm nay công việc chính của ông Nguyễn Văn Cương (60 tuổi, trú tại xóm 3, xã Hùng Tiến, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình) là đi cắt cỏ dại để về nuôi đàn hươu sao và cũng nhờ chính công việc này mà gia đình ông có cuộc sống khấm khá hơn trước rất nhiều. Nuôi hươu sao lấy nhung là một trong những mô hình làm giàu ở nông thôn.
-
Ngày 20.3.2019, Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) đã công bố và trao chứng nhận chỉ dẫn địa lý (CDĐL) cho sản phẩm nhung hươu Hương Sơn (Hà Tĩnh). UBND huyện Hương Sơn là tổ chức quản lý chỉ dẫn địa lý.
-
Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) vừa cấp chỉ dẫn địa lý (CDĐL) nhung hươu Hương Sơn (Hà Tĩnh). UBND huyện Hương Sơn là tổ chức quản lý chỉ dẫn địa lý.
-
Nông dân Nghệ An nuôi rất nhiều hươu, nai để lấy lộc. Ngày rét đậm, rét hại, người dân phải đốt lửa, sưởi ấm để lộc hươu không bị teo lại.
-
Nhờ nuôi con chỉ thích ăn lá cây mà mỗi năm gia đình anh Đinh Văn Hạnh (43 tuổi) ở Bản Cả, xã Kỳ Phú, huyện Nho Quan (Ninh Bình) cho thu nhập hơn 200 triệu đồng. Mô hình nuôi hươu lấy nhung của gia đình anh tuy khá mới mẻ nhưng đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn nhiều vật nuôi khác tại địa phương.