Nông dân chân đất
-
6 dự án – 6 "đứa con tinh thần" của các cá nhân, nhóm cá nhân được lựa chọn đều là những dự án đặc sắc nhất, bám sát các Thể lệ, tiêu chí do Ban Tổ chức đề ra.
-
Máy bắt sâu, robot gieo hạt tự động, máy chặt bắp 3 trong 1... là những sáng chế giúp tiết kiệm sức lao động cho nông dân.
-
Gom góp, cóp nhặt phong lan từ năm 1995, đến nay anh Đặng Văn Oanh (39 tuổi), thôn Đam Pao, xã Đạ Đờn, huyện Lâm Hà (Lâm Đồng) đã có trong tay vườn phong lan rừng trị giá trên 3 tỷ đồng. Anh Đặng Văn Oanh được anh em trong giới chơi lan gần xa ngưỡng mộ và thường xuyên đến giao lưu.
-
Tiếng nổ giòn tan, khói phả ra vẽ lên không gian những sợi mỏng và ngoằn nghèo như hơi thuốc. Một người đàn ông đang gò mình điều khiển chiếc máy bừa nặng nề chạy như bay trên mặt nước, trên những bè rau muống dại…
-
Đó là câu chuyện của ông Nguyễn Tất Công ở thôn Thượng, xã Bình Lãng (Tứ Kỳ).
-
Dù đã sáng chế ra được rất nhiều loại máy hiện đại phục vụ sản xuất nông nghiệp nhưng anh Hát vẫn chưa xin được bản quyền sản phẩm.
-
Mặt trời vừa ló bụi tre thì những tiếng mô tơ đã rền vang khắp một vùng trời. Một cảnh tượng như trong phim viễn tưởng của Mỹ, những con rô-bốt tự hành bò lổm ngổm như cua trên đồng thay thế cho người nông dân làm đủ thứ việc… Lần đầu tiên tôi được tận mắt nhìn những con rô-bốt tự hành như một bộ phim viễn tưởng nào đó của Mỹ.
-
Chỉ với chiếc điện thoại "cùi bắp", dù đang ở nơi đâu, làm gì, những nông dân sáng tạo này vẫn có thể tưới nước, phun thuốc cho cả khu vườn rộng chỉ với một tin nhắn.
-
Thiếu nước canh tác nên người dân làng Canh Tiến, xã Canh Liên (huyện Vân Canh, Bình Định) chỉ làm lúa được 1 vụ Đông Xuân. Trong khi đó, năng suất lại không đạt, nông dân tại đây rất quý hạt lúa và đặc biệt cẩn thận với công đoạn rê lúa (loại bỏ bụi và hạt lép).