Nông dân phú thọ
-
Đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa bền vững, đến nay trên địa bàn huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ đã có 13 Hợp tác xã và trên 300 hộ nông dân được nhận hỗ trợ sản xuất nông nghiệp với tổng số tiền hơn 4 tỷ đồng, giúp nông dân tăng thu nhập...
-
Từ một dòng suối trong xanh và trù phú, hạ lưu suối Cái chảy qua huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ giờ đây chỉ còn một màu đen kịt, đục ngầu, lềnh phềnh váng bọt trắng xóa, bốc mùi hôi tanh nồng nặc. Gần như chẳng một sinh vật nào còn tồn tại dưới dòng suối đục ngầu này.
-
Với tinh thần dám nghĩ dám làm, sau hơn 20 năm đầu tư vào trồng rừng, đến nay ông Đỗ Quốc Thuận (huyện Thanh Sơn, Phú Thọ) đang sở hữu hơn 200ha rừng cây keo đồng thời kết hợp nuôi hơn 200 con bò mang lại lợi nhuận mỗi năm trên 4 tỷ đồng.
-
Xuất phát từ tấm lòng “lá lành đùm lá rách”, Hội Nông dân xã Phú Thọ, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang phát động hội viên nông dân thành lập tổ “Bánh mì yêu thương giá 0 đồng” cùng chung tay vượt qua đại dịch Covid-19.
-
Sau nhiều năm vật lộn với nghề lái xe, công việc nguy hiểm mà cuộc sống cũng chẳng khấm khá, năm 2015, anh Nguyễn Minh Trí trú tại khu 16, Tiên Kiên, huyện Lâm Thao, Phú Thọ đã “liều mình” đưa giống cam Vinh về khu đồi cằn cỗi ở đây trồng và đem lại hiệu quả kinh tế cao.
-
Trong khi người ta thích “bờ xôi ruộng mật” để làm ruộng thì anh Nguyễn Đức Thụ lại gom đất ngập úng đồng trũng để làm trang trại thả cá, nuôi lợn. Thời điểm đó, hàng xóm láng giềng nghĩ anh là một "kẻ liều lĩnh". Nhưng hiện nay, ai cũng khâm phục anh Thụ khi gia đình anh thu được tiền tỷ từ trang trại chăn nuôi lợn, cá...
-
Nói đến Đoan Hùng, người ta thường nghĩ đến những đồi cọ nhấp nhô, những nương chè uốn lượn trong nắng chiều miền trung du… Nhưng không thể không nhắc đến một loại trái cây đặc sản của vùng đất này, đó là bưởi Đoan Hùng.