Nông dân sơn la
-
''Bác sĩ nông học'', chương trình đối thoại giữa nhà quản lý, nhà khoa học, doanh nghiệp và nhà nông, giúp nông dân được giao lưu, học tập, trao đổi thông tin, kinh nghiệm sản xuất, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật phục vụ sản xuất và đời sống.
-
Xã vùng III Phổng Lập (huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La) lựa chọn cây mắc khén, cây trồng đặc trưng của địa phương để xây dựng sản phẩm OCOP, từng bước khẳng định được chất lượng sản phẩm này, qua đó nâng cao đời sống cho bà con nông dân.
-
Từ phong trào "Nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững", nhiều hộ hội viên nông dân ở Sơn La đã vươn lên; trở thành những hộ khá, hộ giàu góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
-
Các cấp Hội nông dân Sơn La đã tạo điều kiện giúp hội viên, nông dân tiếp cận vốn vay và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn để phát triển kinh tế. Hiệu quả từ các nguồn vốn vay đã góp phần thực hiện mục tiêu giảm nghèo ở địa phương, đẩy mạnh phong trào nông dân thi đua SXKD giỏi.
-
Các cấp Hội Nông dân Sơn La đã tích cực vận động hội viên thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh và bảo vệ môi trường.
-
Hội Nông dân tỉnh Sơn La chú trọng, tập trung tư vấn, hỗ trợ, đào tạo nghề cho hội viên, qua đó giúp hội viên nông dân trên địa bàn yên tâm lao động, sản xuất, phát triển các mô hình kinh tế cho hiệu quả cao.
-
Ngày 5/7, tại tỉnh Sơn La, Hội Nông dân tỉnh Sơn La và Hội Nông dân tỉnh Hưng Yên đã tổ chức Hội nghị trao đổi kinh nghiệm công tác hội và sơ kết Chương trình phối hợp 6 tháng đầu năm 2024.
-
Các cấp Hội Nông dân trên địa bàn tỉnh Sơn La tích cực vận động cán bộ, hội viên phát triển kinh tế, đóng góp vật chất, ngày công chung sức thực hiện các tiêu chí xây dựng nông thôn mới.
-
Thời gian qua, các địa phương trên địa bàn tỉnh Sơn La đã đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ, kỹ thuật hiện đại vào sản xuất, chế biến và kinh doanh nông sản nhằm tạo ra hàng hóa chất lượng, giá trị kinh tế cao.
-
Sơn La thực hiện nhiều giải pháp nhằm phát triển các sản phẩm OCOP, gia tăng các thành phần kinh tế tham gia vào chương trình và nâng cao chất lượng sản phẩm, qua đó nâng cao thu nhập cho nông dân.