Sáng 31/3, Đoàn công tác UBND tỉnh Lai Châu làm việc với huyện Phong Thổ về công tác triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia, chính sách phát triển nông nghiệp hàng hóa tập trung, chính sách phát triển rừng bền vững…
Theo xu thế chung của thời đại công nghệ số, anh nông dân trẻ Lê Văn Cả đã biết tận dụng thế mạnh của mạng xã hội để giới thiệu quảng bá, bán hàng online trên các nền tảng tiktok shop, zalo… đem đến nguồn thu nhập khủng, gấp nhiều lần so với doanh thu trước kia.
Sau hơn 12 năm triển khai, đến nay dự án Hồ chứa nước với tổng mức đầu tư hàng nghìn tỷ đồng ở Đắk Lắk đã được chặn dòng tích nước, tiến tới hoàn thiện, đóng góp rất lớn cho việc thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội nói chung và phát triển nông nghiệp, nông thôn nói riêng...
3 năm trở lại đây, mô hình trồng nho hạ đen tại huyện Đan Phượng (Hà Nội) được nhiều hộ dân lựa chọn vì là cây trồng mới, hợp thổ nhưỡng, đem lại giá trị kinh tế cao.
Nhờ vào sự quảng bá mạnh mẽ sau khi tham gia OCOP, các sản phẩm của Hợp tác xã Nông nghiệp Dịch vụ Trường Phát và nhiều chủ thể khác ngày càng có chỗ đứng trên thị trường trong tỉnh Đồng Nai, cả nước cũng như vươn ra thế giới.
Hàng trăm gốc cây bưởi đỏ Thanh Hồng những năm gần đây đã mang lại nguồn thu nhập hàng trăm triệu đồng cho gia đình hộ nông dân Nguyễn Doãn Chí ở thôn Lập Lễ, xã Thanh Hồng, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương.
Với lợi thế về sức trẻ và kiến thức, thêm sự năng động và nhạy bén nên những mô hình nông nghiệp do người trẻ làm chủ được đầu tư và thực hiện khoa học, bài bản. Hiệu quả kinh tế và giá trị sản phẩm vì thế cũng cao hơn so với phương thức làm nông nghiệp truyền thống.
Huyện Phù Yên (Sơn La) phát triển chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa, quy mô gia trại, trang trại gắn với quy hoạch, phát triển diện tích trồng cỏ, góp phần xóa đói giảm nghèo, tiến tới làm giàu