Nông sản sạch

  • Sau thời gian mai một, năm 2013 Đảng ủy, chính quyền xã Đỉnh Sơn xây dựng đề án khôi phục thương hiệu cam Bãi Phủ.
  • Nếu như trước đây người tiêu dùng hoang mang trước “ma trận” thực phẩm bẩn, mất an toàn, thì giờ đây sau khi Bộ NNPTNT phối hợp Báo NTNN tổ chức chương trình “Địa chỉ Xanh - nông sản Sạch”, người mua có thể yên tâm đến các địa chỉ uy tín được công bố để mua hàng đảm bảo an toàn cho sức khỏe...
  • Hồ sông Sào không chỉ là công trình thủy lợi lớn nhất Nghĩa Đàn (Nghệ An) cung cấp nước tưới cho hơn 6.000 ha đất nông nghiệp mà còn còn phát triển nghề nuôi cá lòng hồ. Cá sông Sào chắc thịt, thơm ngon nên được nhiều người săn đón.
  • Đề án sản xuất - tiêu thụ rau an toàn của Hà Nội sắp đến giai đoạn kết thúc, nhưng nhìn chung đầu ra của sản phẩm vẫn còn nhiều bấp bênh. Người tiêu dùng chưa tin tưởng rau an toàn dù đã gắn tem, dán nhãn mác; nhiều doanh nghiệp tiêu thụ rau phá sản do kinh doanh không có lãi.
  • Nhiều giống mới phục vụ nông nghiệp công nghệ cao như giống hoa lan, giống rau, bò sữa, giống thủy sản… sẽ được triển lãm rộng rãi tới bà con nông dân trong chương trình Hội chợ - triển lãm giống nông nghiệp 2016 diễn ra từ 23- 27.6.
  • Việc trồng thử nghiệm thành công hơn 10 sào dâu tây ở vùng cao xã A Xan, huyện Tây Giang, Quảng Nam hứa hẹn mở lối đi mới, đem lại hiệu quả kinh tế cho đồng bào dân tộc thiểu số nơi đây.
  • Chôm chôm “Long Khánh” vừa được Cục Sở hữu trí tuệ ra quyết định bảo hộ chỉ dẫn địa lý. Đây là loại sản vật thứ 44 của cả nước được bảo hộ chỉ dẫn địa lý.
  • Rau – ngon miệng nhất là ăn sống, đầy đủ chất dinh dưỡng nhất cũng là ăn sống.
  • Lần đầu tiên một số nông dân (ND) TP.HCM triển khai nuôi tôm theo quy trình VietGAP, tuy nhiên do vướng quy hoạch nên khát vọng làm giàu từ con tôm của bà con trở nên rất khó khăn.
  • Người trồng rau organic ngoài việc chống chọi với sâu bệnh còn phải đối diện với mức tiêu thụ thấp do mẫu mã kém bắt mắt, trong khi giá thành lại cao.