Nông sản
-
Củ niễng vốn là loại cây mọc nhiều ở Nam Định, mỗi năm chỉ có một mùa. Nhờ thế mà nhiều tiểu thương ăn nên làm ra, kiếm tiền triệu mỗi ngày nhờ bán loại "vua rau" khiến "thượng đế" mê mẩn.
-
Con đường khởi nghiệp được các chuyên gia đánh giá đầy chông gai, nhưng hiện nay vẫn có nhiều bạn trẻ dấn thân, trong đó có lĩnh vực nông nghiệp. Tuy vậy, để đưa được sản phẩm an toàn, có thương hiệu đến người tiêu dùng, cần đam mê, dấn thân và đầu tư lâu dài.
-
Từ đầu năm đến nay, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu nông sản Việt Nam - Trung Quốc đạt hơn 9,8 tỷ USD.
-
Những nhà đầu tư đổ tiền vào nông nghiệp công nghệ cao như Nafoods, TH, Dabaco Việt Nam, Masan, Lavifood, Công ty TPXK Đồng Giao, Thương mại và đầu tư Biển Đông...
-
Theo thống kê của Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), tính đến ngày 12/10, các tổ chức được ủy quyền đã cấp khoảng 23.800 bộ chứng nhận xuất xứ (C/O) mẫu EUR.1 với kim ngạch khoảng 963 triệu USD đi 28 nước EU.
-
"Có rất nhiều doanh nghiệp bạn bè của tôi "ngã" trong đợt dịch Covid-19, thậm chí phá sản và nợ nần hàng chục tỷ đồng, bởi quen xuất khẩu tiểu ngạch dẫn đến hàng hoá bị "đóng băng" do dịch", bà Hằng chia sẻ.
-
Việt Nam đang là thành viên của nhiều Hiệp định thương mại tự do (FTA) với hàng loạt ưu đãi thuế mà các nước dành cho hàng xuất khẩu nước ta.
-
Với thuế suất 0%, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) đã mở ra nhiều cơ hội khi xuất khẩu thủy sản, nông sản, trái cây của nước ta sang thị trường châu Âu (EU)
-
Dư địa để Việt Nam tăng xuất khẩu các mặt hàng nông - lâm - thủy sản sang châu Âu (EU) còn rất lớn khi hàng Việt Nam có thêm lợi thế về giá
-
EU là thị trường quan trọng của ngành nông nghiệp Việt Nam, nhưng nông sản Việt Nam mới chỉ chiếm thị phần nhỏ trong tổng giá trị nhập khẩu nông sản vào khối này.