Nông thôn mới An Giang
-
Ngày 25/5, UBND tỉnh An Giang tổ chức Hội nghị đánh giá kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM) trên địa bàn tỉnh An Giang đến năm 2022 và triển khai kế hoạch giai đoạn 2023 - 2025.
-
Nhờ xây dựng nông thôn mới (NTM), những con đường “nắng bụi, mưa bùn” ở An Giang đã được thay bằng đường nhựa thẳng tắp. Những chiếc cầu khỉ đong đưa nay được thay bằng cầu bêtông vững chãi.
-
Ngày 30/9, tỉnh An Giang tổ chức Hội nghị tổng kết Chương trình Mục tiêu Quốc gia xây dựng Nông thôn mới (MTQG XD NTM), giai đoạn 2010 – 2020, ký kết giao ước thi đua giai đoạn 2021 – 2025. Là tỉnh có xuất phát điểm thấp, sau 10 năm xây dựng NTM, tỉnh An Giang đã tạo đột phá trong chính sách triển khai thực hiện, trở thành một trong hai tỉnh dẫn đầu (An Giang và Hậu Giang) phong trào xây dựng NTM khu vực ĐBSCL.
-
UBND tỉnh vừa phê duyệt đề án "Mỗi xã một sản phẩm" tỉnh An Giang (gọi tắt là OCOP_AG). Mục tiêu đến năm 2030, phát triển 30 sản phẩm OCOP, thuộc 4 nhóm: Thực phẩm; đồ uống; thảo dược; lưu niệm - nội thất - trang trí; dịch vụ du lịch nông thôn, bán hàng.
-
Bỏ hàng trăm triệu đồng để bắc cầu cho dân đi, đó là tấm lòng thiện nguyện, mà bà Nguyễn Thị Ngọc Phú ở tỉnh An Giang đã làm. Và cây cầu bê tông thay cây cầu cũ xuống cấp bắc qua kênh Mương Chùa, nối liền 2 xã Mỹ Hiệp, Bình Phước Xuân của huyện Chợ Mới vừa hoàn thành, khiến bà con thật cảm kích.
-
Mục đích ban đầu của cánh đồng dừa cạn ở huyện Phú Tân (An Giang) là làm thuốc nam, nhưng thật bất ngờ, vẻ đẹp tím ngát của loài hoa này đã thu hút nhiều bạn trẻ đến chiêm ngưỡng.
-
Bà con Khmer ở ấp Tô Trung, xã Núi Tô, tỉnh An Giang đã chung tay hiến đất, góp của làm đường để giao thông thuận tiện hơn.
-
Một trong những mục tiêu trọng tâm trong công tác dạy nghề nông nghiệp cho nông thôn trong giai đoạn mới (2016 - 2020) chính là đào tạo để 50-70% lao động học nghề phục vụ tái cơ cấu nông nghiệp đạt chất lượng, hiệu quả cao.
-
Hơn 40 năm miệt mài khai khẩn đất rừng trên núi Dài (H.Tri Tôn, An Giang), ông Lê Hoàng Vĩnh (66 tuổi) đã thành công với mô hình trồng cây trên 3 tầng sinh thái, mang về nguồn thu nhập 600 triệu đồng/năm.
-
Từ một anh bộ đội cụ Hồ về quê dựng nghiệp với hai bàn tay trắng và chưa có kinh nghiệm trồng trọt, sản xuất, ông Ngô Văn Cưng đã trở thành một nông dân sản xuất – kinh doanh giỏi của vùng chuyên canh sầu riêng nổi tiếng tỉnh Tiền Giang.