NTM
-
Năm 2011, TP.Vĩnh Yên (Vĩnh Phúc) có 2 xã xây dựng nông thôn mới (NTM) là Thanh Trù và Định Trung và cả 2 xã đã được UBND tỉnh Vĩnh Phúc công nhận về đích NTM năm 2015. Từ đó đến nay, không chỉ giữ chiếc “áo mới” sạch đẹp, mà còn tô vẽ thêm nhiều màu sắc sặc sỡ, nhờ chất lượng các tiêu chí ngày càng được nâng lên.
-
Theo lãnh đạo UBND TP.Hà Nội, sau khi về đích trở thành huyện nông thôn mới (NTM) của Thủ đô, vấn đề quan trọng nhất đối với Hoài Đức lúc này là phải xây dựng quy hoạch tổng thể, luôn giữ gìn bản sắc để khi trở thành quận, vẫn còn vẹn nguyên những giá trị của văn hóa xứ Đoài.
-
Ngày 12.3, tổ công tác giúp việc Ban chỉ đạo xây dựng NTM TP.Hà Nội đã kiểm tra, đánh giá việc thực hiện Chương trình 02-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội về “Phát triển nông nghiệp, xây dựng NTM, nâng cao đời sống nhân dân” tại huyện Phú Xuyên và Thường Tín.
-
Tính đến nay, huyện Tam Dương (Vĩnh Phúc) đã có 9/19 xã đạt chuẩn nông thôn mới (NTM), còn 3 xã chưa về đích là Hòa An, Hướng Đạo và Đồng Tĩnh. Trong đó, 2 xã Hòa An và Hướng đã đạt 16/19 tiêu chí, xã Đồng Tĩnh đạt 13/19 tiêu chí. Dự kiến đến cuối năm 2018 3 xã trên sẽ cán đích. Theo đó, Tam Dương sẽ là huyện thứ 3 của Vĩnh Phúc về đích NTM.
-
Những năm gần đây, nhờ năng động, nhạy bén chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng hàng hóa, giá trị kinh tế cao, nhiều nông dân trẻ xã Sơn Bình, huyện miền núi Khánh Sơn (Khánh Hòa) đã thành triệu phú, tỷ phú.
-
Quảng Nam đang xây dựng đề án phát triển sản xuất để tái cơ cấu ngành nông nghiệp và thúc đẩy hợp tác, liên kết theo chuỗi giá trị, gắn sản xuất với tiêu thụ sản phẩm và phát triển ngành nghề nông thôn nhằm bảo đảm tiêu thụ sản phẩm bền vững, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho người dân.
-
Kết thúc năm 2017, cả nước có 34,4% số xã đạt chuẩn nông thôn mới (NTM), trong khi chỉ tiêu là 31%. Tỷ lệ hộ nghèo cả nước giảm 1,51%, trong khi chỉ tiêu Quốc hội giao năm 2017 giảm từ 1,3 - 1,5%.
-
Theo Bộ tiêu chí nông thôn mới (NTM) đặc thù của TP.HCM, giai đoạn 2016 - 2020, thu nhập bình quân đầu người khu vực nông thôn là 63 triệu đồng/năm. Để hoàn thành mục tiêu này, thành phố đã có nhiều chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp, trong đó có chính sách vay vốn.
-
Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) được hiểu là mỗi địa phương (làng, xã) tùy theo điều kiện cụ thể về tiềm năng, lợi thế của mình, lựa chọn ra những sản phẩm độc đáo, mang đậm nét đặc trưng để phát triển. Đây là hướng đi tất yếu để tạo động lực cho Quảng Nam trong quá trình xây dựng nông thôn mới (NTM).
-
“TP.HCM có thể hơn những địa phương khác về việc nâng thu nhập cho nông dân nhưng dễ bị “thua” ở điểm môi trường sống sạch đẹp, trong lành. Phải nói thẳng vậy để chúng ta biết cái “thua” mà tìm cách khắc phục”, ông Trần Ngọc Hổ - Phó Giám đốc Sở NNPNT TP.HCM thẳng thắn thừa nhận trước lãnh đạo các xã nông thôn mới (NTM) của 5 huyện ngoại thành TP.HCM.